Mở cửa cho các “Bảo tàng sống” của Huế - Kỳ 1: Nhà vườn Huế vẫn “kín cổng cao tường”
12/12/2024 05:00
Huế được mệnh danh là “Thành phố vườn” với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một “Bảo tàng sống” chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Phiên chợ vùng cao góp phần quảng bá sản phẩm địa phương
04/12/2024 12:57
Những phiên chợ vùng cao tại Thừa Thiên Huế đang dần khẳng định vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là nơi để bà con trao đổi hàng hóa, góp phần quảng bá sản phẩm địa phương, đồng thời phát triển du lịch và tạo động lực nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Phát huy sức mạnh liên kết vùng để phát triển du lịch
27/11/2024 15:40
Chiều 27/11, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao, Du lịch các tỉnh, thành phố: Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam tổ chức hội nghị tổng kết liên kết phát triển du lịch năm 2024 và triển khai kế hoạch liên kết hợp tác phát triển du lịch năm 2025.
Cơ hội mới cho nhà rường cổ Bao Vinh
24/11/2024 08:09
Sau hơn 20 năm mỏi mòn chờ đợi, đầu tháng 11/2024 ngôi nhà rường cổ đầu tiên trong số 21 nhà tại phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế được khởi công tu bổ, chống xuống cấp để trả lại nguyên bản nhà rường cổ Huế, đồng thời góp phần chỉnh trang đô thị hướng tới phát triển du lịch - dịch vụ ở phố cổ Bao Vinh.
An toàn cho du khách mùa mưa bão
20/11/2024 05:44
Những tháng cuối năm, Huế bước vào mùa cao điểm khách quốc tế cũng là thời điểm thời tiết miền Trung thường xảy ra mưa lớn, bão và ngập lụt. Song hành với phục vụ du khách, phát triển du lịch là yêu cầu đảm bảo an toàn cho du khách.
Khai thác tiềm năng du lịch theo hướng bền vững
13/11/2024 06:07
TX. Hương Thủy là địa bàn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và có lợi thế lớn để thúc đẩy phát triển du lịch.
Phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế
10/11/2024 20:14
Thừa Thiên Huế còn gìn giữ và lưu truyền nhiều nghề, làng nghề truyền thống đặc sắc, có nhiều tài nguyên du lịch văn hoá và tài nguyên du lịch thiên nhiên có thể kết hợp với du lịch nghề, làng nghề truyền thống. Đó là cơ sở để mảnh đất Cố đô phát triển loại hình du lịch bổ trợ cho thế mạnh du lịch văn hóa - di sản.
Quảng bá và phát triển du lịch từ chuyển đổi số
02/11/2024 10:13
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, lựa chọn chiến lược và là ưu tiên hàng đầu cho phát triển nhanh, bền vững. Ngành du lịch nói chung, du lịch Cố đô nói riêng đang thúc đẩy chuyển đổi số, gắn với công tác quảng bá và phát triển ngành công nghiệp không khói.
Khai thác tiềm năng du lịch đường sông
27/10/2024 10:38
Mặc dù có nhiều tiềm năng, nhưng du lịch đường sông ở Huế phát triển vẫn còn chậm, chưa tương xứng với tài nguyên hiện có. Thiếu dịch vụ, hạ tầng giao thông, thiếu liên kết trong phát triển du lịch đường sông là những trở lực khiến du lịch đường sông chưa thể bứt phá.
Hoàn thiện sản phẩm du lịch, bổ sung dịch vụ bổ trợ
26/10/2024 06:47
Các địa phương ở Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, nhưng một rào cản lớn là đang thiếu các dịch vụ bổ trợ để thu hút và giữ chân du khách.
Mở cửa cho các “Bảo tàng sống” của Huế - Kỳ 1: Nhà vườn Huế vẫn “kín cổng cao tường”
Huế được mệnh danh là “Thành phố vườn” với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một “Bảo tàng sống” chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.