Phù điêu - ẩn chứa tâm hồn Việt
13/10/2024 06:57
Nghệ thuật phù điêu xuất hiện ở Huế từ cả ngàn năm trước, phát triển rực rỡ từ thế kỷ XVII, đặc biệt là gắn liền với nghệ thuật đúc đồng, nghệ thuật khảm sành sứ của Huế trên các kiến trúc của Quần thể di tích Cố đô Huế. Bước sang thế kỷ XXI, các họa sĩ và những người thợ khéo tay của Huế đã góp phần làm cho nghệ thuật đắp phù điêu ở Việt Nam có những bước phát triển mới.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đoạt giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024
05/10/2024 15:54
Ngày 5/10, tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam và Tạp chí điện tử VietTimes tổ chức Lễ trao Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards 2024. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế vinh dự được vinh danh tại hạng mục Doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chuyển đổi số (CĐS) xuất sắc với giải pháp “Ứng dụng công nghệ số bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Huế”.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đạt “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam 2024”
28/09/2024 17:27
Tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam (Industrie 4.0 Awards) lần thứ 3, năm 2024 tổ chức tại Hà Nội mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế vinh dự được vinh danh tại hạng mục: Top Tổ chức/Doanh nghiệp Khoa học&Công Nhệ và Đổi mới sáng tạo.
Học sinh danh dự tham quan, trải nghiệm di sản
28/09/2024 17:20
Chiều 28/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh tổ chức tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội cho các em học sinh đạt danh hiệu “Học sinh danh dự toàn trường” năm học 2023-2024.
Tuyên dương 384 học sinh danh dự toàn trường
28/09/2024 14:56
Sáng 28/9, tại di tích Quốc Tử Giám, UBND tỉnh tổ chức lễ tuyên dương học sinh đạt danh hiệu “Học sinh danh dự toàn trường” năm học 2023 - 2024. Đây là năm thứ 5 UBND tỉnh thực hiện chương trình ý nghĩa này.
Tử địa Mỏ Tàu - Kỳ 3: Mỏ Tàu xứng đáng là di tích lịch sử cách mạng
25/09/2024 15:10
Giành đi giật lại nhiều lần và ngày 10/11/1974 tranh thủ thời tiết tốt, được máy bay và pháo binh yểm trợ, Trung đoàn 54, Sư đoàn I Quân đội Sài Gòn (QĐSG) chính thức tái chiếm Mỏ Tàu và các cao điểm tiếp giáp. Cuộc chiến dai dẳng và máu hai bên tiếp tục đổ.
Phát triển du lịch văn hóa tâm linh gắn với các cơ sở Phật giáo
23/09/2024 13:25
Thừa Thiên Huế có nhiều cơ sở tôn giáo và di tích tâm linh đa dạng, bao gồm chùa, nhà thờ, văn miếu, đình, đền, miếu,... và nhiều nơi linh thiêng khác. Sự đa dạng này tạo nên một môi trường thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh.
Khởi động chương trình Giáo dục di sản
22/09/2024 20:30
Tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế với họa tiết truyền thống Việt Nam của triều Nguyễn là các hoạt động trong khuôn khổ chương trình “Giáo dục di sản” năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và tổ chức GEKE (Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức) hợp tác triển khai. Chương trình được tổ chức tại điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế và miễn phí toàn bộ đối với trẻ em.
Khám phá các tours du lịch địa phương độc đáo cùng Culture Pham Travel
18/09/2024 09:31
Khi nói đến việc khám phá chiều sâu văn hóa, lịch sử và ẩm thực độc đáo của Việt Nam, Huế luôn là điểm đến không thể bỏ qua. Là cố đô của Việt Nam, thành phố này tự hào với nét đẹp truyền thống và các di tích cổ kính. Culture Pham Travel chuyên cung cấp những trải nghiệm đáng nhớ thông qua các tour khám phá vùng nông thôn, ẩm thực và văn hóa Huế, được dẫn dắt bởi các hướng dẫn viên am hiểu và nhiệt huyết.
Khơi gợi niềm yêu thích với lịch sử
17/09/2024 06:40
Kết thúc kỳ nghỉ hè vừa qua, nhiều học sinh đã có những chuyến tham quan đến các khu di tích in đậm dấu ấn lịch sử. Tôi đặc biệt ấn tượng khi bắt gặp hai ông cháu ở Phong Điền vào Huế từ rất sớm. Người ông là cựu chiến binh, dẫn cháu trai 10 tuổi đến tham quan Kỳ Đài, Đại Nội và dừng lại khá lâu ở làng Dương Nỗ. Ông bảo, tối qua tôi phải vào đọc thêm tư liệu để có “vốn liếng” mới thuyết minh được cho cháu khi đến những điểm di tích. Cậu bé có vẻ thích thú với các câu chuyện lịch sử nên cứ hỏi mãi, bày tỏ mong muốn tìm hiểu, khám phá về di sản văn hóa.
Phù điêu - ẩn chứa tâm hồn Việt
Nghệ thuật phù điêu xuất hiện ở Huế từ cả ngàn năm trước, phát triển rực rỡ từ thế kỷ XVII, đặc biệt là gắn liền với nghệ thuật đúc đồng, nghệ thuật khảm sành sứ của Huế trên các kiến trúc của Quần thể di tích Cố đô Huế. Bước sang thế kỷ XXI, các họa sĩ và những người thợ khéo tay của Huế đã góp phần làm cho nghệ thuật đắp phù điêu ở Việt Nam có những bước phát triển mới.