Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh
19/12/2023 10:28
Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Để quản lý tốt tiền của ngân sách
10/12/2023 10:10
Tại kỳ họp vừa rồi, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đấu giá tài sản sửa đổi. Nhiều khía cạnh của việc đấu giá được nêu ra nhưng đáng chú ý, nhất là những ý kiến trái chiều. Có đại biểu cho rằng, nên bổ sung quy định theo hướng xử lý hình sự đối với hành vi bỏ cọc đấu giá có dấu hiệu thao túng thị trường. Ở chiều ngược lại, có đại biểu cho rằng cần cân nhắc áp dụng chế tài, bởi đây là quan hệ dân sự. Có đại biểu cho rằng, tiền đặt cọc như quy định hiện hành là phù hợp; nhưng có đại biểu cho rằng, nên điều chỉnh mức tiền đặt cọc theo hướng cao hơn…
Khám phá Duệ Sơn
17/09/2023 13:16
Duệ Sơn còn được gọi là núi Lễ, núi Rệ hay Kệ, hình núi hơi nhọn, dáng đẹp, phía đông núi gối đầu lên dòng Tả Trạch. Núi như vị thần canh giữ, đứng trấn trị phía đầu nguồn sông Hương, làm án che chở cho vùng đất tọa lạc Văn Miếu và Võ Miếu. Cùng với núi Ngự Bình và núi Kim Phụng (Thương Sơn), núi Duệ được xem là những ngọn chủ sơn tụ khí của linh mạch xứ Huế. Năm Minh Mạng thứ 17, nhà Nguyễn đã cho khắc tượng núi Duệ vào Tuyên Đỉnh (trong Cửu Đỉnh).
Xóa thách thức, bứt phá nhanh - Kỳ 2: Phát triển dựa trên bản sắc, thế mạnh riêng
09/08/2023 06:53
Phát triển Đại học (ĐH) Huế thành ĐH Quốc gia nhận được sự quan tâm của cả nước. Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, cần phải xác định rõ ràng, vấn đề phát triển ĐH Huế thành ĐH Quốc gia là mô hình, thể chế, phương tiện, công cụ để phát triển ĐH Huế, chứ không phải mục đích chỉ là đổi tên ĐH. Quan trọng là làm thế nào để có một ĐH Huế trong tương lai hùng mạnh, để khi nói tới ĐH là nhắc tới ĐH Huế với danh tiếng và những đóng góp xứng đáng cho đất nước.
Xóa thách thức, bứt phá nhanh - Kỳ 1: Bao nhiêu thách thức, bấy nhiêu nỗi lo
08/08/2023 09:06
Hơn 65 năm xây dựng và phát triển, mô hình Đại học (ĐH) Vùng với ĐH Huế như chiếc áo đã chật. Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành ngày 10/12/2019, xác định việc xây dựng trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao trên cơ sở phát triển ĐH Huế trở thành ĐH Quốc gia là thời cơ thuận lợi cho ĐH Huế. Song, phát triển ĐH Huế thành ĐH Quốc gia không phải mục đích chỉ là đổi tên, mà phải khẳng định được vai trò, vị trí và những đóng góp xứng đáng cho đất nước.
Làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển
28/06/2023 15:01
Tập trung lãnh đạo, nắm chắc tình hình mọi mặt; làm tốt công tác chuẩn bị để làm việc với đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 4 trên địa bàn tỉnh và nhiều nội dung quan trọng khác đã được đặt ra tại hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ Bô đội Biên phòng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra vào ngày 28/6.
Chúa Nguyễn Hoàng, người có công lớn mở rộng bờ cõi về phía Nam
03/06/2023 17:05
Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là một nhân vật đặc biệt của lịch sử Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII. Ông được đánh giá là vị “Anh hùng mở cõi vĩ đại”, người đặt nền móng cho cơ nghiệp của dòng họ Nguyễn ở đất phương Nam và cho sự hình thành của vùng đất Đàng Trong trong các thế kỷ XVI-XVIII.
Chiêm ngưỡng đồ gốm của người Nhật
29/04/2023 18:15
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, triển lãm gốm Nhật “Yakishime – Dáng hình của đất” do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị (từ ngày 27/4 đến 14/5) mang đến cho khách tham quan một góc nhìn độc đáo về nghề thủ công của xứ sở Phù Tang.
Thưởng lãm gốm Nhật qua triển lãm “Yakishime – Dáng hình của đất”
27/04/2023 15:46
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, sáng 27/4, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Huế và Hội Hữu nghị Việt – Nhật tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm gốm Nhật “Yakishime – Dáng hình của đất” tại Trung tâm Nghệ thuật Điềm Phùng Thị.
Sụn mũi là gì? Các loại sụn nâng mũi phổ biến hiện nay
27/03/2023 10:29
Sụn mũi là một loại vật liệu độn sử dụng trong quá trình nâng mũi, giúp cải thiện hình dáng mũi. Bác sĩ thẩm mỹ sẽ sử dụng sụn nâng mũi để làm cao sống mũi hoặc làm dày lên phần đầu mũi, giúp mũi đạt tỷ lệ vàng và độ cân xứng hoàn hảo. Việc phẫu thuật nâng mũi ngày càng trở thành phương pháp làm đẹp phổ biến, vậy nên trên thị trường có rất nhiều loại sụn nâng mũi ra đời, đáp ứng nhu cầu làm đẹp của mọi người.
Nhìn lại thế giới 2023: Chìa khóa tăng trưởng xanh
Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của nguyên vật liệu và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường, đang là xu thế chung của toàn cầu. Đây được xem là cách tiếp cận tốt nhất để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường.