Sau bàn giao, Quốc Tử Giám được đầu tư hơn 100 tỷ đồng để bảo tồn, tu bổ
11/12/2024 12:12
Sau hơn 40 năm đảm nhận “sứ mệnh lịch sử”, di tích Quốc Tử Giám nằm bên trong Kinh thành Huế chuẩn bị được bàn giao, trở về đúng nghĩa một di tích trường đại học duy nhất thời Nguyễn còn tồn tại ở Việt Nam.
Chuông đồng - Từ triết mỹ Phật giáo đến nghệ thuật tạo hình
30/11/2024 13:20
“Những chiếc chuông không chỉ là di sản của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật đương đại” - nhận định này được PGS.TS. Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Đào tạo - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa ra tại hội thảo “Chuông đồng thời Nguyễn – Từ triết mỹ Phật giáo đến nghệ thuật tạo hình”.
APEC phải kiên định với nguyên tắc nền tảng, vững bước hướng đến phát triển và thịnh vượng
05/11/2024 06:01
Giáo sư kinh tế, người đứng đầu Cục Nghiên cứu Kinh tế Đông Á và Diễn đàn Đông Á tại Trường Chính sách Công Crawford thuộc Đại học Quốc gia Australia Peter Drysdale cho biết, trong thời điểm các nguyên tắc đa phương đang dần xa rời và chịu áp lực phân mảnh nền kinh tế toàn cầu, thách thức đối với Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là phải kiên định với các nguyên tắc nền tảng của APEC và đẩy lùi các xu hướng làm suy yếu tiềm năng phát triển và thịnh vượng trong khu vực.
Mỗi cổ vật là một câu chuyện
25/08/2024 14:57
200 hiện vật, cổ vật, đồ gốm sứ không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh Phật giáo, mà còn là những di sản văn hóa vô cùng có giá trị đang được giới thiệu với công chúng tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
“Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn”
15/08/2024 13:02
Hưởng ứng Festival mùa thu Huế 2024 và nhân Lễ Vu lan năm Giáp Thìn, Bảo tàng Đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn tại số 114 đường Mai Thúc Loan, TP. Huế tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Dấu ấn Phật giáo trên cổ ngoạn” vào sáng 15/8.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn
12/03/2024 06:55
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với báo chí cách mạng ở Thừa Thiên Huế
25/12/2023 06:39
Sinh thời đồng chí Nguyễn Vịnh - Đại tướng Nguyễn Chí Thanh không chỉ là nhà hoạt động chính trị xuất sắc, vị tướng quân đội mưu lược tài năng, mà còn là một nhà báo cách mạng bậc thầy, một cây bút chính luận sắc bén. Ông đã luận giải được những câu hỏi nóng bỏng từ đồng ruộng đến chiến trường, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước. Đồng chí có nhiều bí danh, bút danh như: Trường Sơn, Phan Chinh, Bích, Triều Dương, Hà, Sáu Di, Sáu, Ý, Thao, Hạ sĩ Trường Sơn ký dưới nhiều tác phẩm sách, báo… được đông đảo bạn đọc ngưỡng mộ.
Gian nan bảo tồn văn hóa thời Nguyễn
26/11/2023 05:14
Di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại ở Huế nói riêng và Việt Nam nói chung vô cùng đồ sộ, là những giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, nghệ thuật, khoa học, kinh tế… Những năm qua việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ấy được đánh giá cao nhưng vẫn còn một số bất cập, khó khăn lẫn hạn chế.
Ngỡ ngàng tinh hoa cổ ngọc
21/11/2023 15:02
Chuyên đề triển lãm “Ngọc xuất danh sơn” với rất nhiều hiện vật được chế tác bằng ngọc quý do Bảo tàng đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (114 Mai Thúc Loan, TP. Huế) trưng bày vào sáng 21/11 thu hút đông đảo giới nghiên cứu, giới sưu tầm cổ vật và công chúng.
Nhiệm vụ thiêng liêng
02/09/2023 17:20
Kỳ Đài - một trong những biểu tượng văn hóa của Cố đô Huế, một di tích kiến trúc thời Nguyễn, được xây dựng năm Gia Long thứ 6 (1807) ở vị trí chính giữa trên mặt nam của Kinh thành. Kỳ Đài gồm đài cờ và cột cờ, với tổng chiều cao khoảng 54m. Dưới triều Nguyễn, trong tất cả các dịp lễ tiết, chầu mừng, tuần du cho đến việc cấp báo đều có hiệu cờ. Ngày 23/8/1945, lần đầu tiên lá cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tung bay phấp phới trên đỉnh Kỳ Đài, báo hiệu sự chấm dứt của chế độ quân chủ.
Sau bàn giao, Quốc Tử Giám được đầu tư hơn 100 tỷ đồng để bảo tồn, tu bổ
Sau hơn 40 năm đảm nhận “sứ mệnh lịch sử”, di tích Quốc Tử Giám nằm bên trong Kinh thành Huế chuẩn bị được bàn giao, trở về đúng nghĩa một di tích trường đại học duy nhất thời Nguyễn còn tồn tại ở Việt Nam.