Hãy để thức ăn là thuốc của bạn
23/12/2024 06:07
Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: "Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn". Dân gian Việt cũng có câu “Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...”. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.
Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ: Triệu chứng giản đơn, hậu quả nghiêm trọng
09/10/2024 08:02
Nếu không được chẩn đoán, điều trị kịp thời, hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ sẽ gây ra các bệnh lý về rối loạn chuyển hóa, tim mạch, đột quỵ não… thậm chí tử vong.
Chân nặng nề nhanh mỏi: Có phải bạn đang mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch?
02/10/2024 14:10
Bạn có thường xuyên đôi chân nặng nề, mệt mỏi sau một ngày dài làm việc? Đó có thể là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các triệu chứng và cách nhận biết bệnh này để bảo vệ sức khỏe đôi chân của bạn.
Trẻ bị viêm tai giữa nên và không nên ăn gì?
20/08/2024 23:18
Viêm tai giữa là một bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi. Bệnh này xảy ra khi ống Eustachian, ống nối tai giữa với mũi và họng, bị viêm hoặc tắc nghẽn, gây ra sự tích tụ dịch trong tai giữa. Trẻ bị viêm tai giữa thường cảm thấy đau tai, khó chịu, kèm theo các triệu chứng như sốt, quấy khóc, và mất ngủ. Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc và chăm sóc y tế, chế độ dinh dưỡng đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình phục hồi của trẻ. Vậy trẻ bị viêm tai giữa nên ăn gì để giúp tăng cường sức đề kháng và giảm thiểu các triệu chứng khó chịu?
Bệnh bạch hầu - cần nhận biết sớm
15/07/2024 11:28
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn bạch hầu gây ra. Bệnh rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Những triệu chứng của bệnh dễ nhầm lẫn với cảm lạnh thông thường. Bất cứ đối tượng nào mà chưa được tiêm phòng vắc-xin phòng bạch hầu khi tiếp xúc với mầm bệnh đều có thể bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu, đặc biệt là trẻ em có sức đề kháng yếu. Do vậy, việc nhận biết sớm dấu hiệu và nguy cơ rất quan trọng trong phòng bệnh.
Uống Ích Thận Vương, các triệu chứng suy thận của tôi đã cải thiện, sức khỏe tốt hơn trước rất nhiều
25/06/2024 15:00
“Nói chung là từ khi dùng Ích Thận Vương, chỉ số creatinin vẫn giữ ở mức từ 1 trăm lẻ, có lúc xuống 99, tôi rất là mừng” - ông Uyên (SĐT: 0915.342.834, trú tại số nhà 26, ngách 7, ngõ 264 Âu Cơ, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội) chia sẻ kinh nghiệm cải thiện suy thận.
Phòng bệnh sương mù não
04/06/2024 06:05
Sương mù não không phải là một bệnh lý cụ thể, nhưng có các triệu chứng ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ, trí nhớ. Từ đó, có thể đảo lộn các sinh hoạt hàng ngày và chất lượng cuộc sống. Tìm hiểu rõ về những lý do gây sương mù não có thể giúp người bệnh theo dõi diễn tiến, điều trị sớm phục hồi sức khỏe.
Thử nghiệm cho thấy vaccine sốt rét thứ hai có tính bảo vệ cao
02/02/2024 13:52
Kết quả vừa được công bố từ một thử nghiệm quy mô lớn cho thấy loại vaccine sốt rét do Đại học Oxford và Viện Huyết thanh Ấn Độ phát triển - được gọi là R21, đã giúp ngăn ngừa khoảng 3/4 số ca sốt rét có triệu chứng ở trẻ nhỏ trong năm đầu tiên sau khi chúng được tiêm phòng.
Vướng, nghẽn chừng nào, người bệnh lãnh đủ chừng ấy
29/12/2023 18:40
Cách đây gần chục năm, “cửa sổ tâm hồn” của tôi bỗng trở chứng. Đi khám, rồi chữa chạy theo chỉ định của bác sĩ. Chữa dài dài hơn nửa thập kỷ, tháng nào cũng tái khám theo hẹn, cũng điểm, cũng chích thuốc theo chỉ định. Bệnh có dừng, không tiến triển theo chiều hướng xấu. Rất mừng!
Nhưng rồi một hôm, sáng ngủ dậy bỗng thấy có triệu chứng bất thường....
Uốn ván – hiểu để cảnh giác
22/08/2023 07:45
Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vi khuẩn uốn ván, phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ thân.
Hãy để thức ăn là thuốc của bạn
Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: "Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn". Dân gian Việt cũng có câu “Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...”. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.