Ắp đầy cảm xúc thiêng liêng
08/12/2024 06:32
Phòng Văn hóa và Thông tin huyện A Lưới tổ chức xuất bản ấn phẩm “Tập bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quê hương A Lưới” (NXB Thuận Hóa, tháng 11/2024). Đây thật sự là một công trình sáng tạo mới mẻ về cách làm trong công tác văn hóa, nghệ thuật hiện nay. Điều đặc biệt mới mẻ là bên cạnh lời tiếng Việt phổ thông, mỗi bài hát đều được dịch lời sang tiếng của ba dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi của đồng bào A Lưới.
Giữ nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô
25/10/2024 06:34
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Nhà dài - Nét đẹp văn hóa vùng cao
06/10/2024 15:16
Có dịp ghé thôn A Năm, xã Hồng Vân, huyện A Lưới, du khách sẽ được chiêm ngưỡng ngôi nhà dài duy nhất được xây dựng theo mô thức truyền thống của đồng bào Pa Cô. Năm 2014, ngôi nhà dài được nghệ nhân đan lát Quỳnh Quyên (trú tại thôn A Năm, xã Hồng Vân) vận động dựng và được coi là biểu tượng của tình đoàn kết giữa những người dân trong thôn.
Chàng trai Pa Cô lan tỏa tinh thần vươn lên
07/08/2024 14:17
Biết lựa chọn mô hình làm ăn phù hợp để phát triển kinh tế gia đình, anh Nguyễn Văn Mạnh, người dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Thái (A Lưới) là một trong những tấm gương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen về gương điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2021 - 2023.
“Vua nhạc cụ” Pi Ke Dơ
04/08/2024 14:54
Với khả năng ca hát và sử dụng thuần thục các loại nhạc cụ dân tộc, nghệ nhân Pi Ke Dơ, 50 tuổi, xã Hồng Bắc còn được đồng bào Pa Cô gọi vui là “vua nhạc cụ”. Ông đã dành hơn 30 năm để nghiên cứu, chế tạo các nhạc cụ truyền thống và trở thành một nghệ nhân sáng tác nhạc cụ tinh xảo bậc nhất của huyện A Lưới.
Cùng cô giáo Pa Cô vận động học sinh đến lớp
31/07/2024 06:07
Đã hơn 10 năm có lẻ, Trương Thị Khánh Hòa, giáo viên người dân tộc Pa Cô Trường THPT A Lưới không nhớ đã đi qua bao nhiêu ngọn đồi để vận động học sinh đến lớp.
Lần về dấu xưa
17/02/2024 06:58
Cũng như nhiều dân tộc khác đang sinh sống trên dãy Trường Sơn, cộng đồng người Pa Cô ở huyện A Lưới có nhiều tín ngưỡng độc đáo về văn hóa và tâm linh thờ cúng. Trong tâm thức của đồng bào, những ngôi nhà piing - nhà mồ được dựng lên ngoài để che chắn, tưởng nhớ người đã khuất thì đó còn là nơi lưu dấu những ký ức về tổ tiên, dòng họ.
Tái sinh nghề gốm Noq
07/02/2024 07:26
Nghề gốm Noq của người đồng bào Pa Cô, Cơ Tu… ở A Lưới đã trải qua hơn nửa thế kỷ thất truyền. Những sản phẩm gốm Noq như lọ hoa, chum, vại, cốc… tưởng chỉ còn có thể tìm thấy ở bảo tàng hay các khu trưng bày, nay lại một lần nữa được thực hiện bởi bàn tay của các nghệ nhân nơi đây.
Chuyện dựng vợ gả chồng của đồng bào Pa Cô
21/01/2024 11:59
Với quan niệm “đời người chỉ cưới một lần”, đồng bào Pa Cô (huyện A Lưới) vẫn luôn xem lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất để ghi dấu bước trưởng thành của mỗi người. Những lễ vật nhà trai chuẩn bị là tiền, vàng, bạc, bò, heo... Còn nhà gái sẽ là tấm zèng, gạo, đặc sản địa phương, các loại gà, vịt, cá suối… Trong ngày cưới, phía nhà gái treo hai tấm zèng trước cửa nhà, báo hiệu gia đình có hỷ sự. Sáng sớm, trước khi đưa con gái về nhà chồng, gia đình nhà gái làm nghi lễ xuất gia, cáo với tổ tiên việc cháu gái đi lấy chồng. Khi tiễn con gái về nhà chồng, nhà gái mang theo các lễ vật như: zèng, gà luộc, gói xôi…
Cô giáo nhiệt huyết ở vùng biên
12/01/2024 07:44
Sinh năm 1994, tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ nhưng cô giáo Hồ Thị Dói, người đồng bào Pa Cô, giáo viên Trường mầm non Hương Lâm, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, luôn được đồng nghiệp và học sinh hết lòng yêu mến.
Ắp đầy cảm xúc thiêng liêng
Phòng Văn hóa và Thông tin huyện A Lưới tổ chức xuất bản ấn phẩm “Tập bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quê hương A Lưới” (NXB Thuận Hóa, tháng 11/2024). Đây thật sự là một công trình sáng tạo mới mẻ về cách làm trong công tác văn hóa, nghệ thuật hiện nay. Điều đặc biệt mới mẻ là bên cạnh lời tiếng Việt phổ thông, mỗi bài hát đều được dịch lời sang tiếng của ba dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi của đồng bào A Lưới.