Đánh thức gốm Pa Cô
07/01/2024 07:56
Sau nhiều năm “ngủ quên” giữa đại ngàn, nghề gốm của đồng bào Pa Cô ở A Lưới đang được đánh thức. Nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những nghệ nhân đầy tâm huyết, nghề truyền thống của người đồng bào có nguy cơ mai một, thất truyền đang từng bước được phục dựng, bảo tồn.
Nghĩ về sản phẩm mỹ nghệ từ sợi dứa dại
17/07/2023 14:27
Không xa lạ với đồng bào các dân tộc A Lưới là cây dứa dại, mọc nhiều ở rừng sâu. Người Tà Ôi gọi cây dứa dại là A’anh chác, dân tộc Pa Cô gọi là Ân chah, còn người Cơ Tu thì gọi là Clơng.
Điểm sáng trong công tác tuyển quân ở huyện miền núi Nam Đông
22/01/2023 19:12
Nam Đông là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, toàn huyện có 9 xã và 01 thị trấn; trong đó có 06 xã là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70%, chủ yếu là dân tộc Cơ tu và một số ít các dân tộc khác như Tà ôi, Pa cô, Pa hy, Vân kiều...
Anh Teo “mô hình”
03/12/2022 13:45
Rẽ vào đường lớn đầu xã Quảng Nhâm – A Lưới, hỏi anh Nguyễn Hải Teo, bà con đều bảo: Anh Teo “mô hình” đấy! Đó là biệt danh đồng bào Pa Cô dành gọi cho người đàn ông này vì anh áp dụng thành công nhiều mô hình, trong đó có chăn nuôi lợn hữu cơ an toàn sinh học.
Nơi ươm mầm văn hóa
08/08/2022 06:44
Là địa bàn đông đồng bào Pa Cô sinh sống, A Lưới có nhiều phong tục tập quán gắn bó lâu đời. Bảo tồn, lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa được quan tâm, nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của người dân nơi đây.
Chính phủ Lào tặng Huy chương cao quý Cho Công an tỉnh Thừa Thiên Huế
08/04/2022 17:00
Ngày 8/4, tại tỉnh Chăm- Pa- Sắc, nước bạn Lào, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa DCND Lào, thừa ủy quyền của Tỉnh trưởng tỉnh Chăm- Pa-Sắc, Đại tá Súc-Phạ-Sỉ-La-Phệt, Giám đốc Công an tỉnh Chăm-Pa-Sắc đã trao Huy chương lao động của Chính phủ Lào cho Công an tỉnh Thừa Thiên Huế vì đã có những đóng góp to lớn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự an toàn xã hội tại 4 tỉnh Nam Lào.
Đánh thức gốm Pa Cô
Sau nhiều năm “ngủ quên” giữa đại ngàn, nghề gốm của đồng bào Pa Cô ở A Lưới đang được đánh thức. Nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những nghệ nhân đầy tâm huyết, nghề truyền thống của người đồng bào có nguy cơ mai một, thất truyền đang từng bước được phục dựng, bảo tồn.