Sau số hóa, cần hướng đến phát huy giá trị
07/01/2024 13:20
Hàng trăm ngàn tư liệu Hán Nôm được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm, số hóa trong hơn chục năm qua không chỉ đồ sộ về mặt số lượng, mà còn được đánh giá cao về giá trị di sản của vùng đất Cố đô. Thế nhưng, theo các chuyên gia việc để lan tỏa và phát huy những tài liệu ấy vẫn còn nhiều chuyện phải bàn và cần có chiến lược dài hơi.
Công nghiệp văn hóa vững mạnh góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực
03/01/2024 11:32
Giáo sư Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã chia sẻ về những giá trị truyền thống, cốt lõi của văn hóa Việt Nam, khẳng định nền công nghiệp văn hóa vững mạnh góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực.
Thúc hoa cho tết
24/12/2023 07:09
Không nổi tiếng như làng hoa Tây Tựu (Hà Nội), xứ ngàn hoa Đà Lạt hay Đồng Tháp Mười của vùng sông nước miền Tây, nhưng bà con các làng hoa của Huế vẫn tất bật chuẩn bị hoa cho bà con chơi tết và phục vụ việc đơm cúng cuối năm. Nếu hoa cúc, vạn thọ dùng để cúng ở làng hoa Mậu Tài (Phú Mậu) có thời gian sinh trưởng ba tháng, thì cúc chậu Thủy Vân phải ươm trồng, chăm sóc mất 6 tháng và phải dùng đèn điện chiếu sáng để kích cho thân cây cao, đẹp.
Thời tiết ngày 6/12: Không khí lạnh gây mưa to từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế
06/12/2023 07:24
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 6/12, do ảnh hưởng của bộ phận không khí lạnh nên tại Bắc Bộ, trời tiếp tục rét. Trong đợt không khí lạnh này, nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An phổ biến từ 15-18 độ C, riêng khu vực vùng núi Bắc Bộ phổ biến 13-15 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 11 độ C.
Phát triển du lịch gắn với văn hóa dân gian miền núi
19/11/2023 15:32
Thừa Thiên Huế là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) đã, đang được gìn giữ, bảo tồn. Để tiếp nối và “khơi thông” dòng chảy văn hóa đó, đồng bào các DTTS ở vùng cao đang phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc gắn với phát triển du lịch một cách ấn tượng.
Phát triển du lịch vùng cao: Hỗ trợ bà con khai thác hiệu quả giá trị văn hóa
23/10/2023 06:59
Du lịch vùng cao Nam Đông và A Lưới thời gian gần đây dần trở thành điểm dừng chân cuốn hút trên bản đồ du lịch của vùng đất Cố đô. Không chỉ có nhiều điểm đến lý tưởng, giao thông kết nối thuận lợi mà hơn hết, những sản phẩm du lịch do chính người dân bản địa tạo nên đã làm nên thương hiệu riêng, để lại dấu ấn trong lòng du khách.
Thắm tình miền cao
07/10/2023 07:33
Trại sáng tác văn học nghệ thuật A Roàng năm 2023 kết thúc đã mang lại cho những văn nghệ sĩ tham gia những trải nghiệm, cảm xúc về văn hóa, đời sống của đồng bào vùng cao tại xã A Roàng (huyện A Lưới).
Tượng gỗ kể chuyện văn hóa Cơ Tu
01/09/2023 07:39
Những khúc gỗ tưởng chừng như vô tri, vô giác qua đôi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, nhà điêu khắc đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật vô cùng đặc sắc, độc đáo, chuyển tải nét đẹp văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc Cơ Tu huyện vùng cao Nam Đông.
Cơ hội mới cho du lịch
30/07/2023 09:40
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới ban hành Đề án “Một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm”. Đề án được triển khai nhằm phát huy lợi thế các dịch vụ ban đêm để phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Việt Nam đa dạng, đặc sắc, bền vững, có chất lượng và giá trị gia tăng cao; khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch nội địa và quốc tế, góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam.
Cuốn sách về A Lưới sớm có “tiếng vọng” từ Mỹ
30/07/2023 06:57
Vào lúc bài viết về cuốn “Tiếng vọng Trường Sơn” (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách “Đường đời muôn nẻo” (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa “dốc tài sức” hoàn thành. Có thể nói như thế vì “sức” một bà lão 88 tuổi, “cấp tập” bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại “người xưa” và cũng để “kiểm tra thực trạng” xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn “tài” đây là “tài chính” - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in “sách không bán”; lại “quyết” bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh “đen-trắng” không rõ, cũng là điều đáng kính nể.
Sau số hóa, cần hướng đến phát huy giá trị
Hàng trăm ngàn tư liệu Hán Nôm được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm, số hóa trong hơn chục năm qua không chỉ đồ sộ về mặt số lượng, mà còn được đánh giá cao về giá trị di sản của vùng đất Cố đô. Thế nhưng, theo các chuyên gia việc để lan tỏa và phát huy những tài liệu ấy vẫn còn nhiều chuyện phải bàn và cần có chiến lược dài hơi.