ClockThứ Sáu, 04/05/2018 08:40

Tự động hóa và cái nhìn tích cực ở thị trường châu Á

TTH - Theo báo cáo gần đây nhất của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), mặc dù trí tuệ nhân tạo và robot có thể thay thế một số lượng việc làm của lao động truyền thống, song khu vực châu Á vẫn đạt được những lợi ích nhất định từ quá trình tự động hóa.

Đẩy mạnh tăng trưởng tài chính ở châu ÁADB tăng cường hỗ trợ chống nạn rửa tiền ở châu ÁNhu cầu sử dụng than trên thế giới đang chuyển hướng sang châu ÁADB: Châu Á đang tăng trưởng “rất đáng khích lệ”Sự đa dạng của châu Á là “tài sản” trong thế giới toàn cầu hoá

Rana Hasan, Giám đốc phát triển kinh tế của ADB khẳng định, lao động sẽ không bị mất việc khi tự động hóa diễn ra. Ảnh: Scidev.net

Cụ thể, nhờ vào tự động hóa, năng suất sẽ tăng, dẫn đến nhu cầu việc làm tăng. Điều này sẽ bù đắp tốt cho sự chuyển dịch công việc từ bộ phận này sang bộ phận khác của lao động. Ngoài ra, lao động nông nghiệp châu Á sẽ có thể cải thiện mức lương phù hợp hơn so với hiện tại nhờ vào nguồn thông tin, kỹ thuật tiên tiến cũng cấp bởi công nghệ hiện đại....

Tuy nhiên, vai trò hỗ trợ của các ứng dụng, trí tuệ nhân tạo sẽ được phát huy tối đa khi chính phủ các nước triển khai những kế hoạch phù hợp giúp người lao động tiếp cận tốt với công nghệ mới. Thêm vào đó, Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung là một khu vực rộng lớn, nên mỗi quốc gia phải tự triển khai những chiến lược phát triển riêng, cùng lúc các nhà hoạch định chính sách cần đảm bảo lợi ích công nghệ sẽ được chia sẻ rộng rãi và tăng cường cơ chế hỗ trợ cho những lao động bị ảnh hưởng khi tự động hóa diễn ra.

Hạnh Nhi

(Lược dịch từ Scidev.net)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Cầu nối thị trường lao động

Sàn giao dịch việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm (DVVL) thành phố Huế hoạt động định kỳ và thường xuyên theo hình thức trực tiếp, trực tuyến đã giúp kết nối nhu cầu của người tìm việc và việc tìm người hiệu quả, minh bạch.

Cầu nối thị trường lao động
Năm 2025 mở ra cơ hội đầu tư tích cực tại châu Á

Châu Á là khu vực thương mại hội nhập cao thứ hai thế giới sau Liên minh châu Âu (EU), với gần 57% giá trị thương mại có nguồn gốc từ khu vực này, tăng 3% trong 20 năm qua, trái ngược với sự sụt giảm được ghi nhận ở các khu vực khác.

Năm 2025 mở ra cơ hội đầu tư tích cực tại châu Á
Đối ngoại Việt Nam năm 2024: Tích cực, chủ động góp phần tạo đà đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Trong năm 2024, thế giới tiếp tục quá trình biến đổi sâu sắc, có nhiều diễn biến mới, phức tạp, tác động đến tất cả mọi mặt đời sống xã hội. Năm 2024 cũng là năm đất nước bước vào giai đoạn nước rút thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII. Trong bối cảnh đó, công tác đối ngoại đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả, với nhiều hoạt động sôi động, đạt được nhiều kết quả tích cực. Mặc dù môi trường bên ngoài biến động, Việt Nam tiếp tục nổi lên là một "điểm sáng" hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực. Những thành tựu "quan trọng, có ý nghĩa lịch sử" của đối ngoại từ đầu nhiệm kỳ đến nay như đánh giá của lãnh đạo chủ chốt tiếp tục được kế thừa, phát huy và góp phần vào những thành tựu chung của đất nước.

Đối ngoại Việt Nam năm 2024 Tích cực, chủ động góp phần tạo đà đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

TIN MỚI

Return to top