ClockThứ Hai, 01/05/2023 11:08

Sôi nổi hội thi làm bánh bèo, nậm, lọc truyền thống

TTH.VN - Sáng 1/5, Hội thi làm bánh bèo, nậm, lọc truyền thống diễn ra tại sân đình làng Đức Bưu, phường Hương Sơ, TP. Huế.

Sáng tạo để bảo tồn nghề truyền thốngTôn vinh, quảng bá ẩm thực HuếPhát triển kinh tế từ làng nghề

leftcenterrightdel
 Các đội thi đều cố gắng làm ra những chiếc bánh ngon mắt, đậm chất Huế

Đây là hoạt động nằm trong chương trình Festival nghề truyền thống Huế 2023. Hội thi quy tụ 6 đội thi đến từ các cơ sở làm bánh bèo, nậm, lọc trên địa bàn tỉnh.

Xuất hiện từ hơn 150 năm về trước, nghề làm bánh bèo, nậm, lọc đã gắn liền với đời sống văn hóa của người dân làng Đức Bưu. Mỗi chiếc bánh làm ra đều được con người nơi đây nâng niu, chăm chút với nhiều công sức, tâm huyết. Hội thi là cơ hội để giữ gìn, bảo tồn và quảng bá nghề làm bánh truyền thống của làng Đức Bưu với người dân và du khách trong, ngoài tỉnh.

Dịp này, UBND phường Hương Sơ đã tặng bằng khen cho 10 cá nhân tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong việc bảo tồn, giữ gìn và truyền nghề làm bánh bèo, nậm, lọc truyền thống làng Đức Bưu.

Tin, ảnh: Đăng Trình
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Chăm lo, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Đã từng đi qua chiến tranh, thấy được giá trị của sự độc lập, tự do, Hội Cựu chiến binh (CCB) trong toàn tỉnh luôn xác định, để khơi dậy truyền thống yêu nước, yêu quê hương cho thế hệ trẻ phải chính bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.

Chăm lo, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
Giữ lửa truyền thống giữa đại ngàn

Đôi vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Ta Dưr Tư và Areel Đời, sinh sống tại huyện A Lưới đã dành cả cuộc đời bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của các đồng bào dân tộc thiểu số. Với hơn 40 năm miệt mài sưu tầm, nghiên cứu và truyền dạy, họ trở thành những ngọn lửa dẫn đường và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống cho thế hệ mai sau.

Giữ lửa truyền thống giữa đại ngàn
Đô thị di sản và hướng đi riêng có của Huế

Huế từ hôm nay, ngày 1/1/2025 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thứ 6 của Việt Nam và được xem là “đô thị di sản” đầu tiên của Việt Nam. Không chỉ là đô thị di sản đẳng cấp của Việt Nam, Huế còn được các tổ chức thế giới đánh giá cao trong công cuộc bảo tồn những giá trị ngàn xưa để lại và được phát huy giá trị một cách hiệu quả với những đặc thù, riêng biệt.

Đô thị di sản và hướng đi riêng có của Huế
Giữ cốt cách gia đình truyền thống Huế

Con người Huế có tính cách và lối sống đặc trưng, thể hiện qua sự kín đáo, ý tứ, trầm lặng, hoài cổ, hướng nội, nền nếp gia phong… Đó là đặc trưng của gia đình truyền thống Huế. Các gia đình Huế ngày nay vẫn giữ được sâu đậm thuần phong mỹ tục, nền nếp trong quan hệ gia đình. Đó là nhận định của PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh - nguyên Trưởng khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế khi bàn về gia đình truyền thống Huế trong xã hội hiện đại.

Giữ cốt cách gia đình truyền thống Huế
Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống

Chiều 18/12, tại Khách sạn Saigon Morin diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế trong phát triển văn hóa, du lịch” do Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức.

Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống

TIN MỚI

Return to top