Thêm nguồn lực mới

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Tầng sâu văn hóa một ngôi làng

(TTH) - Dương Phước Thu là tác giả có những công trình nghiên cứu lịch sử và văn hóa mang giá trị thực tiễn. Cuốn gần đây nhất nhận được dư luận đánh giá cao: Đất nước Việt Nam qua Cửu Đỉnh Huế. Xưa nay các bài viết về Cửu Đỉnh rất nhiều, nhưng đây vẫn là một công trình công phu, có nhiều phát hiện và thậm chí những uẩn khúc lần đầu tiên được khơi sáng.

Tầng sâu văn hóa một ngôi làng
Sẽ khắc phục những khiếm khuyết, hoàn thành dự án tốt hơn

(TTH) - Gần đây, dư luận xôn xao chuyện chặt cây cổ thụ, lấp bến nước phá vỡ cảnh quan ở Phước Tích liên quan đến dự án xây kè bảo vệ làng cổ này.   Phóng viên Báo Thừa Thiên Huế đã về tận làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) để tìm rõ ngọn nguồn.

Sẽ khắc phục những khiếm khuyết, hoàn thành dự án tốt hơn
Nguyên văn bài thơ của vua Minh Mệnh trên Đại Cung môn

(TTH.VN) - Trong bài viết “Câu thơ của vua Minh Mạng trên Đại Cung môn” của tác giả Trần Viết Điền đăng trên báo Thừa Thiên Huế có dẫn ra hai câu thơ Ngự chế của vua Minh Mệnh: “Nhất nhân thụ mệnh trị thiên hạ, thiên hạ nguyên phi phụng nhất nhân”. Qua nghiên cứu về thơ Minh Mệnh, chúng tôi muốn đưa nguyên bản bài thơ này để phục vụ cho công tác trùng tu, bảo tồn di tích qua thơ.

Nguyên văn bài thơ của vua Minh Mệnh trên Đại Cung môn
Di sản nghệ thuật tạo hình thời chúa Nguyễn

(TTH) - Với tư cách là thủ phủ thời các chúa Nguyễn, nhưng sau nhiều biến động lịch sử, những gì được gọi là di sản nghệ thuật tạo hình thời chúa Nguyễn còn lại quá ít ỏi dù giai đoạn này từng tồn tại hơn hai thế kỷ và được phản ánh một cách sinh động trong nhiều thư tịch.

Di sản nghệ thuật tạo hình thời chúa Nguyễn
Tây từ làng Đồng Di, một di tích cổ quý hiếm

(TTH) - Tây từ làng Đồng Di, thờ ngài Đệ nhất khai canh, Triệu cơ Tây thổ của làng là Nội Tán Vân Hiên Hầu Phạm Quang Hựu. Nhân vật lịch sử này có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn Phúc Lan mở mang bờ cõi.

Tây từ làng Đồng Di, một di tích cổ quý hiếm
Phục hồi nội thất công trình Tả Vu - Đại Nội

(TTH.VN) - Chiều 17/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và nhóm GCREP (Đức) tổ chức lễ hoàn công công trình bảo tồn, phục hồi trang trí nội thất Tả Vu - Đại Nội; đồng thời trao chứng chỉ đào tạo bảo tồn cho các học viên tham gia dự án.

Phục hồi nội thất công trình Tả Vu - Đại Nội
Có tiền cũng khó

(TTH) - Thiệu Phương viên, Ngự viên, Cơ Hạ viên, Thường Mậu viên, Thư Quang viên, Dữ Dã viên, Khiêm Cung viên... là tên của những khu vườn Ngự tuyệt đẹp từng tồn tại dưới triều Nguyễn. Là đơn vị trực tiếp quản lý và phát huy các giá trị di sản của nhà Nguyễn, nhiều năm trở lại đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đã đi sâu nghiên cứu và tổ chức thực hiện các dự án quan trọng để phục vụ công tác chăm sóc cảnh quan môi trường ở các khu di sản. Trong đó, đáng kể là 2 dự án: “Bảo tồn, phục hồi thích nghi vườn Thiệu Phương”, “Vườn sưu tập, nhân giống bảo tồn các giống cây di tích”... Dự kiến, trong năm nay, dự án “Vườn sưu tập, nhân giống bảo tồn các giống cây di tích” sẽ bắt đầu được triển khai năm 2014. Nguồn vốn hơn 40 tỷ đồng để thực hiện bảo tồn thích nghi vườn Thiệu Phương cũng bắt đầu được chuyển về.

Có tiền cũng khó
Ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế

(TTH) - Đã từng có nhiều cuộc hội thảo đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật một thời được xem là quốc kịch dưới triều Nguyễn?

Ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế
Ký kết hợp tác với Văn phòng Di sản thế giới Luang Prabang - Lào

(TTH.VN) - Chiều 22/4, tại Nghinh Lương Đình, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Văn phòng Di sản thế giới Luang Prabang – CHDCND Lào ký kết biên bản ghi nhớ “Hợp tác và trao đổi trong lĩnh vực quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa”.

Ký kết hợp tác với Văn phòng Di sản thế giới Luang Prabang - Lào
Chốn trời đất giao hòa

(TTH) - Lăng Gia Long nằm ở làng Định Môn (Hương Thọ, Hương Trà), bên dòng Tả Trạch - một hợp lưu của sông Hương. Từ Kinh thành Huế, đây là điểm lăng có vị trí xa nhất. Lăng được xây dựng năm 1814-1820, gồm 8 khu lăng mộ của nhà vua, các hoàng hậu và họ hàng quyến thuộc của vua Gia Long. Toàn bộ khu lăng là một quần sơn với 42 đồi núi lớn nhỏ có tên gọi riêng, trong đó Đại Thiên Thọ là ngọn lớn nhất được chọn làm tiền án của lăng và được dùng để gọi tên chung cho cả quần sơn này. Theo sử cũ, chính thầy địa lý Lê Duy Thanh (con trai nhà bác học Lê Quý Đôn) là người tìm thế đất này.

Chốn trời đất giao hòa
Phát hiện hiện vật của vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu

(TTH.VN) - Ông Nguyễn Đăng Thanh nhà sưu tầm văn hóa Tây Nguyên với hàng vạn hiện vật tại TP Đà Lạt cho biết, vừa qua ông có sưu tầm được 2 hiện vật quý liên quan đến cuộc sống sinh hoạt của vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu.

Phát hiện hiện vật của vua Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu
Huế còn nhiều tiềm năng di sản văn hóa thế giới

(TTH) - Với 2 di sản được unesco công nhận gồm quần thể di tích Cố đô Huế (di sản vật thể) và Nhã nhạc cung đình (di sản phi vật thể), Huế được xem là vùng đất giàu di sản thế giới. Tuy nhiên, nếu vào cuộc với động thái tích cực, mạnh mẽ hơn, chắc chắn Huế có thể có nhiều hơn con số 2 di sản văn hóa thế giới như bây giờ.

Huế còn nhiều tiềm năng di sản văn hóa thế giới
Return to top