Thêm nguồn lực mới

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Loay hoay tìm sinh kế

(TTH) - Một khi người dân chưa có nụ cười thực sự, chưa mở lòng làm du lịch thì việc tìm sinh kế gắn với bảo tồn làng cổ Phước Tích vẫn rất khó - Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông, nguyên Phân Viện trưởng-Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế trăn trở.

Loay hoay tìm sinh kế
Người thủ từ tuổi Tỵ giữ “Thanh Bình” cho tuồng Huế

(TTH) - Cụ tên Trần Ngọc Lợi, sinh năm Kỷ Tỵ (1929), một người không hề liên quan đến loại hình nghệ thuật sân khấu tuồng Huế, nhưng từ năm 1954, cụ đã làm Thủ từ Thanh Bình Thự – một di tích lịch sử được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ năm (1825) để suy tôn các tổ sư có công trạng với nghệ thuật sân khấu tuồng Huế; được Nhà nước công nhận Di tích cấp Quốc gia năm 1992 bằng một tấm lòng tự nguyện.

Người thủ từ tuổi Tỵ giữ “Thanh Bình” cho tuồng Huế
Lễ đổi gác trong Đại Nội

(TTH) - Lễ đổi gác là một trong những hoạt động phục hồi thích nghi của Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế trong những kỳ Festival Huế gần đây để phục vụ du lịch. Đặc biệt, trong chương trình kích cầu du lịch “Di sản Huế - Tuần lễ của du khách” vừa được tổ chức cuối năm 2012, nghi lễ đổi gác tại Ngọ Môn đã được phục dựng rất trang trọng và thu hút, giữ chân được khá nhiều du khách.

Lễ đổi gác trong Đại Nội
Bản sắc phong lưu lạc trở về

(TTH) - Trong khuôn khổ chương trình sưu tầm, số hóa tài liệu Hán Nôm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế do Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh và Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế phối hợp triển khai từ năm 2010, có một câu chuyện cảm động về bản sắc phong trở về sau 10 năm lưu lạc.

Bản sắc phong lưu lạc trở về
Đi tìm người có công xây dựng “Trường đại học”thời chúa Nguyễn

(TTH) - Văn miếu Long Hồ được xây dựng vào thời Duệ Vương Nguyễn Phúc Thuần là “Trường đại học” nổi tiếng của Thuận Hóa Quảng Nam đẳng xứ (tức Đàng Trong). Khi quân đội Lê-Trịnh chiếm Phú Xuân [1774], “Trường đại học” Long Hồ vẫn tiếp tục hoạt động, nhà bác học Lê Quí Đôn từng vào Phú Xuân với chức Hiệp Trấn, từng giảng dạy ở đó. Khâm sai đại thần Phan Huy Ích, được vua Lê cử vào công tác ở Phú Xuân năm 1776 cũng không quên viếng thăm đại học này. Thời vua Quang Trung đóng đô ở Phú Xuân, văn miếu Long Hồ được củng cố và phát triển, dựng thêm Quốc Tử Giám để thái tử Nguyễn Quang Toản đến học tập.

Đi tìm người có công xây dựng “Trường đại học”thời chúa Nguyễn
Cổ vật của ông Hội

(TTH) - Từ lâu, Huế được xem là cái nôi của cổ vật với nhiều loại cổ vật quý hiếm là đồ ký kiểu, đồ đồng, đồ cẩn, đồ gỗ… được giới sưu tập cổ vật cả nước gọi chung là đồ Huế. Những năm trước đây, tình trạng chảy máu cổ vật Huế đã xảy ra, những nhà sưu tập cổ vật của Huế đã phải cất công đi các nơi để mua lại, mang về cho Huế. Một trong những nhà sưu tập đó là ông Lê Hội...

Cổ vật của ông Hội
Phục hồi đài thiên văn triều Nguyễn

(TTH) - Với tổng kinh phí 3.779 triệu đồng, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đã bắt tay vào việc phục hồi di tích Quan Tượng Đài - đài thiên văn của triều Nguyễn, cũng là đài thiên văn cổ duy nhất còn lại ở Việt Nam.

Phục hồi đài thiên văn triều Nguyễn
Cần tài hoa tay thợ và cái tâm của nhà quản lý

(TTH) - Trùng tu các di tích kiến trúc gỗ nhằm đảm bảo tính nguyên gốc là một nhiệm vụ cực kỳ nặng nề, trong khi điều kiện của Huế nói riêng và Việt Nam nói chung còn vô vàn khó khăn.

Cần tài hoa tay thợ và cái tâm của nhà quản lý
Khởi công trùng tu nhà thờ Diên Phước Trưởng Công chúa

(TTH) - Sáng 13/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Nghiên cứu Di sản UNESCO, Đại học Waseda (Nhật Bản) tổ chức lễ khởi công dự án bảo tồn tu bổ công trình nhà thờ Diên Phước Trưởng Công chúa. Đây là hoạt động trong chương trình Hội thảo Kiến trúc gỗ truyền thống Việt – Nhật vừa được tổ chức tại Huế. Đại diện lãnh đạo tỉnh, ông Ngô Hòa, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, đến dự.

Khởi công trùng tu nhà thờ Diên Phước Trưởng Công chúa
Bức bình phong cổ tại dinh toàn quyền Đà Lạt

(TTH) - Khách du lịch đến thăm quan nghỉ dưỡng tại dinh II (Dinh Toàn Quyền) tại Đà Lạt đều có thắc mắc về một hiện vật cổ quý giá được vua Bảo Đại mang từ Huế vào Đà Lạt làm quà tặng cho toàn quyền Đông Dương nhân dịp khánh thành dinh II. Đó chính là bức bình phong cổ có nhiều họa tiết hoa văn mang phong cách của chốn đế đô cung thất hoàng triều.

Bức bình phong cổ tại dinh toàn quyền Đà Lạt
Return to top