Thêm nguồn lực mới

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Triển lãm truyền thống khoa cử Việt Nam

(TTH.VN) - Kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2013, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế phối hợp cùng Trung tâm hoạt động Văn hoá khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội tổ chức triển lãm chuyên đề Truyền thống khoa cử Việt Nam” .

Triển lãm truyền thống khoa cử Việt Nam
Khám phá nét độc đáo của 33 cổ vật đồ đồng thời vua Minh Mệnh

(TTH) - Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840), sau khi cho thợ đúc xong 33 cổ vật nghệ thuật bằng đồng theo mẫu của các sách xưa, từ các loại bình của triều nhà Thương cho đến các loại xe triều nhà Hán, vua Minh Mệnh lại cho khắc vào mộc bản, viết thêm những bài thơ suy tôn các nguyên lý đạo giáo cao quý. Các bài thơ này được lưu truyền về sau. Tương ứng với 33 cổ vật là 33 bài minh ngự chế chữ Hán được khắc bên cạnh mỗi cổ vật.

Khám phá nét độc đáo của 33 cổ vật đồ đồng thời vua Minh Mệnh
Võ Bá Lộc, người tài được trọng dụng ở hai triều

(TTH) - Trong quá trình nghiên cứu sưu tầm, số hoá tài liệu Hán – Nôm ở phường Thuỷ Biều (TP Huế), chúng tôi phát hiện nhiều văn bản Hán – Nôm quý liên quan đến những nhân vật lịch sử ở làng Nguyệt Biều có công trạng với một triều đại. Đặc biệt là 4 lệnh chỉ, sắc phong liên quan đến nhân vật Võ Bá Lộc thuộc họ Võ Bá, nhánh 2 tại làng Nguyệt Biều, phường Thuỷ Biều, thành phố Huế phục vụ dưới hai triều đại: Lê - Trịnh và Tây Sơn.

Võ Bá Lộc, người tài được trọng dụng ở hai triều
Đôi điều trăn trở

(TTH) - Trên bước đường thành công của một người nghệ sĩ có sự đóng góp không nhỏ của những nghệ nhân tạo ra những loại nhạc khí, góp phần làm nên những cung bậc cho người đời thưởng thức. Và đi cùng với nghệ nhân là những điều trăn trở của những người đi sưu tầm nghiên cứu, khôi phục lại một số nhạc khí đã mai một. Tất cả như một thú chơi, nhưng cũng là một thách thức với ai trót đeo đẳng, đam mê.

Đôi điều trăn trở
Thêm một tác phẩm chép tay thơ của hoàng đế Minh Mệnh

(TTH) - Đây là một cuốn sách chép tay có tiêu đề Ngự thi toàn tập ký hiệu Vhv 223 tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm. Cuốn sách có 238 trang, từ trang 1 đến trang 100 là chép thơ của vua Minh Mệnh. Những bài thơ này theo nghiên cứu của chúng tôi là được chép lại từ bộ Ngự chế thi sơ tập.

Thêm một tác phẩm chép tay thơ của hoàng đế Minh Mệnh
Miếu Long Vương làng Phú Xuân

(TTH) - Tục thờ Long Vương (Thuỷ thần) của người Việt, một tín ngưỡng có nguồn gốc lâu đời của cư dân nông nghiệp, gắn liền với tục thờ thần Rắn, thần Hà Bá với mong muốn mưa thuận gió hoà. Ngày xưa việc sinh cơ lập nghiệp ở chốn sông nước, còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn, rủi ro nên từ vua quan chí thứ dân, thường tin tưởng vào các đấng siêu nhiên phù hộ, trong đó có Thủy thần. Làng Phú Xuân, nay thuộc phường Xuân Phú, TP Huế là một trong những làng còn giữ tục thờ Long Vương ở miếu Long Vương. Đặc biệt, vua Gia Long từng tôn tạo ngôi miếu cổ này và tổ chức tế lễ hằng năm; khi gặp hạn hán thì tổ chức lễ đảo vũ.

Miếu Long Vương làng Phú Xuân
Sách quý ngự y triều Nguyễn

(TTH) - Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đình Sơn vừa trao tặng Thư viện Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa 38 đề mục sách gồm 94 tập sách Đông y. Những tài liệu Đông y quý hiếm này là di sản của Thượng thư triều Nguyễn Trần Đình Bá, cố nội nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Sách quý ngự y triều Nguyễn
Nhã nhạc cung đình Huế tiếp nhận Biên chung

(TTH.VN) - Chiều 21/9, tại Hiển Lâm Các – Đại Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank tổ chức lễ bàn giao và tiếp nhận Biên chung – Nhạc cụ Nhã nhạc Việt Nam.

Nhã nhạc cung đình Huế tiếp nhận Biên chung
Tự hào di sản Huế

(TTH.VN) - Qua 20 năm thực hiện, Huế được đánh giá là địa phương đi đầu trong cả nước về bảo tồn di sản, có khả năng xây dựng thành một trung tâm chuẩn mực về chuyển giao công nghệ bảo tồn tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương.

Tự hào di sản Huế
Bút phê của các hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn

(TTH) - Chiều 20/9/2013, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I sẽ khai mạc Triển lãm “Bút phê của các Hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn (1802-1945)” với 150 tài liệu qua 10 triều đại.

Bút phê của các hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn
Hậu cung triều Nguyễn, từ sử sách đến dấu tích

(TTH) - Với 143 năm tồn tại (1802-1945), hậu cung triều Nguyễn và những câu chuyện thâm cung bí sử hầu như không được sử sách ghi chép nhưng lại được biết qua những câu chuyện truyền miệng của các nhân vật đã từng sống cùng thời điểm hoặc sống trong hậu cung.

Hậu cung triều Nguyễn, từ sử sách đến dấu tích
Trưng bày 31 dĩa sứ triều Nguyễn

(TTH.VN) - Các hoa văn, hoạ tiết, phong cảnh, câu thơ được vẽ trên dĩa thể hiện trình độ thẩm mỹ của một giai đoạn lịch sử.

Trưng bày 31 dĩa sứ triều Nguyễn
Return to top