Bông giấy vẫn nở dưới mưa xuân
03/03/2024 12:48
Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: “Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại”.
Thùng "đựng ông Táo" và ý thức người dân cần được nâng cao
08/02/2024 09:44
Dịp tết Giáp Thìn năm nay, dù nhiều địa phương trên địa bàn TP. Huế đã lắp đặt các thùng đựng ông Táo tại các địa điểm hợp lý nhưng người dân vẫn đốt vàng mã, để ông Táo phía ngoài thùng, dọc các tuyến đường ở góc ngã ba, ngã tư, làm mất mỹ quan đô thị.
"Trạm cá chép siêu tốc" tiễn ông Táo
01/02/2024 13:58
Từ một vài phường xã triển khai, đến nay, mô hình Trạm tiễn ông táo tập trung được nhiều đơn vị nhân rộng ở TP. Huế. Ngoài bảo vệ môi trường, cách làm sáng tạo này còn góp phần nâng cao ý nghĩa của ngày 23 tháng Chạp.
Bà tôi & tết xưa
30/01/2022 15:44
Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.
Vẽ hổ đón Tết Dần
27/01/2022 08:00
Ra mắt công chúng đúng vào ngày tiễn ông Táo về trời - 23 tháng Chạp, triển lãm tranh con giáp là cách để giới mỹ thuật tiễn đưa năm cũ, nghênh đón năm mới Nhâm Dần 2022. Năm nay, do dịch COVID-19 không thể trưng bày trực tiếp, các họa sĩ vẫn giới thiệu tranh con giáp bằng hình thức triển lãm online.
Bông giấy vẫn nở dưới mưa xuân
Ngày ba mất, mắt mẹ buồn như cơn mưa mùa đông. Mẹ nhìn An như cây nhìn mưa, rũ rượi bên hông cửa. An lặng lẽ xếp từng chùm hoa giấy bỏ vào bao nilon. Năm nay không có tết rồi vì nhà cậu không ai buồn gắn những bông giấy nhỏ xinh để đem lên phố bán cho kịp người ta đưa ông Táo. Khi còn sống, ba An nói: “Cố mà giữ lấy nghề của tổ tiên. Ta không giàu vì những bông giấy Thanh Tiên mà giàu vì hồn quê, vì vốn văn hóa của một thời cha ông để lại”.