Tầm nhìn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về giáo dục đại học ở Huế
04/01/2025 14:48
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn quan tâm đến Huế, đến nền giáo dục ở một vùng đất có bề dày lịch sử và truyền thống giáo dục, hiếu học lâu đời này.
Đào tạo & giữ chân người tài
22/12/2024 10:00
Tròn đúng 10 năm sau hội thảo “Thừa Thiên Huế - đất học và tài năng” (12/11/2014), Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế lại mở hội thảo khoa học “Chính sách sử dụng người tài - lịch sử và vấn đề đặt ra” vào ngày 16/11/2024. Vấn đề đặt ra ở đây vẫn là câu chuyện về tài năng và vấn đề sử dụng người tài.
Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế
26/09/2024 09:14
Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vừa cho ra mắt cuốn sách “Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế (1937-1949)”. Sách dày 350 trang, do NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.
Tiểu thương Đông Ba và chuyện học ngoại ngữ
08/08/2024 10:28
Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang tập trung nguồn lực để thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm du lịch địa phương, nâng cấp và tôn tạo các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… Một trong những yếu tố quan trọng khác cần tập trung là nâng cao năng lực ngoại ngữ cho nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại tỉnh nhà. Trong bối cảnh này, tiểu thương ở chợ Đông Ba, một trong những chợ nổi tiếng và lâu đời nhất tại Huế, đang dần nhận ra tầm quan trọng và lợi ích của việc học ngoại ngữ.
Gỡ vướng cho môn giáo dục địa phương
05/07/2024 05:53
Giáo dục địa phương (GDĐP) là một môn học bắt buộc trong Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 với 35 tiết/1 lớp học/năm học. Nội dung môn học này rất phong phú và đa dạng, liên quan đến lịch sử, địa lý, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa của địa phương… Qua đó, giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của quê hương. Tuy nhiên, qua gần hai năm thực hiện, một số trường vẫn còn lúng túng và gặp nhiều vướng mắc trong việc phân công giáo viên giảng dạy và khi thực hiện dạy học các chủ đề của môn học này.
Dạy học nội khóa tại di tích lịch sử
05/04/2024 08:52
Thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, phát triển phẩm chất, năng lực của người học, Trường THPT Hai Bà Trưng đã xây dựng mô hình “Trường học gắn với cuộc sống”, với việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham quan trải nghiệm và dạy học nội khóa tại thực địa.
Hãy trả lại sự lành lặn cho ngôi trường hồng
23/03/2024 06:27
Nép mình bên dòng Hương thơ mộng là ngôi trường hồng mang tên Trường trung học phổ thông ̣(THPT) Hai Bà Trưng. Đây là một trong những ngôi trường lớn, có lịch sử lâu đời ở miền Trung và cả nước. Trường do vua Khải định đặt viên đá đầu tiên xây dựng vào ngày 15 tháng 7 năm 1917 và đặt tên là Đồng Khánh (Hoàng khảo của vua Khải Định).
Phát huy giá trị Thái Y viện triều Nguyễn
21/02/2024 07:14
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách “Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển”, sách dày 440 trang, được NXB Đại học Huế ấn hành.
Học lịch sử bằng trải nghiệm
27/12/2023 04:57
Di tích lịch sử và các bảo tàng là minh chứng sinh động, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương. Vì thế, việc sử dụng di tích trong dạy học lịch sử rất cần thiết, cần được tiến hành thường xuyên.
Đổi mới phương pháp dạy môn lịch sử bắt đầu từ đâu?
26/12/2023 07:09
Vai trò của người thầy rất quan trọng trong quyết định chất lượng giáo dục nói chung và với môn lịch sử nói riêng. TS. Nguyễn Đức Cương (Khoa Lịch sử, Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế) đã nhận định như thế khi bàn về chuyện đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử trong giai đoạn hiện nay.
Tầm nhìn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về giáo dục đại học ở Huế
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn quan tâm đến Huế, đến nền giáo dục ở một vùng đất có bề dày lịch sử và truyền thống giáo dục, hiếu học lâu đời này.