ClockChủ Nhật, 08/01/2017 07:33

Ai Cập chật vật bảo tồn di sản

TTH - Với nền kinh tế lung lay sau nhiều năm bất ổn, kéo theo sự sụt giảm khách du lịch, Ai Cập đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc bảo tồn các di sản khảo cổ huyền thoại của đất nước.

Khách du lịch ở Ai Cập. Ảnh: AP

Từ Alexandria trên Địa Trung Hải đến Đại kim tự tháp Giza - di sản cuối cùng trong 7 kỳ quan của thế giới - và Aswan ở phía Nam, quốc gia Bắc Phi này là nơi có rất nhiều di tích cổ ấn tượng.

Trong nhiều năm qua, các khu vực này phải dựa vào dòng doanh thu từ bán vé để tài trợ cho việc bảo trì các di sản. Tuy nhiên, kể từ sau cuộc cách mạng 2011 của Ai Cập, số lượng du khách đến thăm đất nước này giảm đáng kể, doanh thu theo đó cũng mất đi nhiều, gây khó khăn cho các nhà quản lý.

Từ hơn 15 triệu khách trong năm 2010, lượng du khách đến Ai Cập giảm còn 6,3 triệu vào năm 2015. Doanh thu từ vé tham quan theo đó cũng giảm xuống còn khoảng 38 triệu USD vào năm 2015, so với 220 triệu USD năm 2010.

Bảo Nghi (Lược dịch từ AFP, Irannews & Dailystar)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Đưa di sản Huế vươn xa

Ở thời điểm hiện tại, hình hài của một Kinh đô xưa đã được tái hiện rõ rệt hơn bao giờ hết. Di sản Huế đã và đang từng bước phát huy giá trị đúng với tiềm năng và lợi thế vốn có.

Đưa di sản Huế vươn xa
Bảo tồn văn hóa dân tộc Pa Hy

Tiếng cồng chiêng vang lên từ ngôi nhà cộng đồng xã Bình Tiến (thị xã Hương Trà) là âm thanh quen thuộc mỗi buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ (CLB) Dân ca truyền thống dân tộc Pa Hy. Đây là buổi sinh hoạt định kỳ góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong thời đại mới.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Pa Hy
Đô thị di sản và hướng đi riêng có của Huế

Huế từ hôm nay, ngày 1/1/2025 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thứ 6 của Việt Nam và được xem là “đô thị di sản” đầu tiên của Việt Nam. Không chỉ là đô thị di sản đẳng cấp của Việt Nam, Huế còn được các tổ chức thế giới đánh giá cao trong công cuộc bảo tồn những giá trị ngàn xưa để lại và được phát huy giá trị một cách hiệu quả với những đặc thù, riêng biệt.

Đô thị di sản và hướng đi riêng có của Huế
Nơi di sản “gặp gỡ” công nghệ

“Đế Đô Khảo cổ ký” - Dự án tiên phong trong việc kết hợp công nghệ và di sản hứa hẹn mở ra hướng phát triển mới cho công nghiệp văn hóa tại Việt Nam.

Nơi di sản “gặp gỡ” công nghệ
Hào quang thành phố di sản của Việt Nam

Việc xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương là quá trình nỗ lực, phấn đấu lâu dài từ năm 1996 của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thừa Thiên Huế. Và sau gần 30 năm, giờ đây ước nguyện và niềm mong mỏi ấy đã trở thành hiện thực.

Hào quang thành phố di sản của Việt Nam

TIN MỚI

Return to top