ClockThứ Hai, 09/04/2018 20:33

Trồng 20 ha rừng ngập ngọt tại vùng cửa sông Ô Lâu

TTH - Sáng 9/4, Chi cục Kiểm lâm tỉnh triển khai trồng rừng ngập ngọt tại vùng cửa sông Ô Lâu thuộc xã Quảng Thái (Quảng Điền).

Lợi ích từ trồng rừng nuôi cấy môRừng trồng FSC không lo đầu raKhai thác và bán gần 5.500 tấn gỗ rừng FSC

Người dân Quảng Thái tham gia trồng rừng

Loại cây được trồng chủ yếu là tràm Úc, có khả năng sinh trưởng tốt ở các vùng ngập ngọt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tại nhiều vùng trên địa bàn tỉnh. Theo kế hoạch, đợt này chi cục sẽ trồng khoảng 20 ha. Việc trồng rừng ngập ngọt không chỉ bảo vệ mùa màng, nuôi trồng thủy sản, khu dân cư trong mùa bão lũ mà còn định hướng phát triển du lịch tại vùng cửa sông Ô Lâu.

Tin, ảnh: Hoàng Thế

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Rừng xanh, người an

Những gốc cây dễ đến bốn người ôm mới xuể, thân thẳng tắp vươn ngọn lên trời xanh. Rừng vẫn xanh, cây lớn bao bọc cây nhỏ, phủ kín một vùng lớn trên dãy Trường Sơn.

Rừng xanh, người an
Kiên trì trồng rừng

Rừng là nơi cư trú của muôn loài. Con người cũng phụ thuộc rất nhiều vào rừng. Song, giữ và trồng rừng như thế nào để có được một khu rừng tốt là cả một vấn đề.

Kiên trì trồng rừng
Trồng rừng ngập mặn ứng phó thiên tai

Với việc thực hiện trồng mới 22 ha rừng ngập mặn tại xã Hương Phong (TP. Huế) đã góp phần tăng tỷ lệ che phủ và cải thiện chất lượng rừng, làm chức năng phòng hộ chắn sóng, bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển.

Trồng rừng ngập mặn ứng phó thiên tai
Chiều ở Phước Tích

Chiều tà buông lơi giữa đất trời, đẹp như một nét cọ thăng hoa đầy phóng khoáng trong bức tranh phong cảnh làng quê của người họa sĩ thích sống đời lang bạt. Nắng lộng lẫy vắt ngang những cành cây đang phiêu dao trong gió, rồi như tan ra, chảy loang trên mặt nước sông Ô Lâu. Tôi đứng ở bến sông làng cổ Phước Tích, nhìn sóng nước vỗ bờ man mác, nhìn hoàng hôn chảy vào miền thinh lặng của tâm hồn.

Chiều ở Phước Tích
Đối khớp ba loại rừng, đất lâm nghiệp còn khó khăn

Đối khớp ba loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) và ba loại đất lâm nghiệp (đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành lâm nghiệp, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Đối khớp ba loại rừng, đất lâm nghiệp còn khó khăn

TIN MỚI

Return to top