Vai trò chủ đạo của Báo Nhành lúa và Kinh tế tân văn trong Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939) ở Thừa Thiên Huế
11/04/2022 22:05
Sau ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đặc biệt là trong giai đoạn Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 – 1939), để giữ thế đấu tranh hợp pháp, Đảng chủ trương bằng mọi giá “các cấp bộ đảng” phải có báo chí trong tay làm cơ quan ngôn luận, biến cơ quan này thành vũ khí đấu tranh cách mạng.
Đóng góp của tập thể báo Nhành Lúa và báo Kinh tế Tân văn
11/04/2022 20:08
Khi nói về sự phát triển của báo chí Trung Kỳ giai đoạn 1930 - 1945, nhà nghiên cứu Huỳnh Văn Tòng cho biết “Dưới ảnh hưởng của chế độ chính trị và tình hình kinh tế, báo chí Trung Kỳ tỏ ra còn non kém hơn báo chí Bắc kỳ và Nam kỳ. Ngoài ra, yếu tố tâm lý cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự phát triển của báo chí ở vùng đất An Nam này.
Thơ văn tranh đấu trên tuần báo “Kinh tế tân văn”
11/04/2022 17:10
Từ “Nhành Lúa” đến “Kinh tế tân văn” tiếp nối, cả hai tờ báo đã phát huy tối đa sức mạnh của cơ quan ngôn luận, cùng với các thể tài báo chí, thơ văn trên hai tờ báo đã trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén của những người cộng sản.
Phạm Bá Nguyên với tờ báo Kinh tế tân văn
10/04/2022 21:34
Phạm Bá Nguyên là một nhà báo Huế có số phận rất long đong và khá kỳ lạ: Từng là Chủ nhiệm tuần báo Phụ Nữ Tân Tiến năm 1934, Chủ nhiệm tuần báo Kinh Tế Tân Văn năm 1937, Chủ bút báo Công Lý năm 1947, Chủ bút nhật báo Tin Tức năm 1948, tham gia làm báo Giết Giặc của Tỉnh ủy Thừa Thiên năm 1950, báo Đoàn Kết của Thành ủy Huế năm 1951, Chủ nhiệm bán tuần san Công Lý năm 1955, Chủ bút nhật báo Công Dân năm 1959, chủ trương tờ báo Huế năm 1964.
Đôi nét về diện mạo và thể loại báo Kinh tế tân văn
10/04/2022 12:31
Với tên gọi là Kinh tế tân văn nhưng không đơn thuần là tờ báo kinh tế, mà thực chất là tờ báo chính trị, cơ quan ngôn luận, tuyên truyền và đấu tranh chống thực dân xâm lược và triều đình phong kiến của Đảng Cộng sản.
Nhớ nhà báo liệt sĩ Lâm Mộng Quang
08/04/2022 13:40
Cùng với Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, Nguyễn Xuân Lữ, Phạm Bá Nguyên… cái tên Lâm Mộng Quang gợi nhớ về một thời oanh liệt của tuần báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn.
Phát huy giá trị của báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn
07/04/2022 07:35
Tư liệu báo chí còn lưu giữ đến nay càng khẳng định những giá trị lịch sử, vị trí, vai trò, sức chiến đấu và tầm ảnh hưởng của báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn trong giai đoạn 1936 - 1939 tại Huế và trong dòng chảy báo chí cách mạng Việt Nam nói chung, báo của Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng.
Tuần báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn: Những cuộc vận động chính trị sâu sắc
06/04/2022 18:28
Nhìn lại 85 năm trước, tuần báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn – hai cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh và Xứ ủy Trung Kỳ xuất bản tại Huế đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, ghi tên những nhà báo cách mạng xuất sắc của nền báo chí cách mạng Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, góp phần vẻ vang vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn, niềm tự hào của báo chí cách mạng
05/04/2022 09:53
Sự ra đời cùng lúc của tuần báo Nhành Lúa và Kinh tế Tân văn thể hiện nghệ thuật chỉ đạo và sử dụng báo chí tài tình và linh hoạt của Đảng trong đấu tranh cách mạng.
Vai trò chủ đạo của Báo Nhành lúa và Kinh tế tân văn trong Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939) ở Thừa Thiên Huế
Sau ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đặc biệt là trong giai đoạn Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 – 1939), để giữ thế đấu tranh hợp pháp, Đảng chủ trương bằng mọi giá “các cấp bộ đảng” phải có báo chí trong tay làm cơ quan ngôn luận, biến cơ quan này thành vũ khí đấu tranh cách mạng.