Thêm nguồn lực mới

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Chiếc bàn xoay thời vua Khải Định

Trong phủ thờ công chúa Ngọc Sơn (TP Huế) có chiếc bàn làm từ gỗ lim nguyên khối, dát tam khí và có thể xoay tròn phục vụ cho các buổi yến tiệc... do vua Khải Định cho làm năm 1965.

Chiếc bàn xoay thời vua Khải Định
Thầy học của vua Gia Long

(TTH) - Võ vương Nguyễn Phúc Khoát đặt chức Thị Học, chuyên lo việc học của hoàng tử trưởng và các hoàng tử. Vị thầy này cùng một số thầy được tuyển chọn để trợ giáo, có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoàng tử, hoàng tôn của nhà chúa.

Thầy học của vua Gia Long
Bảo tồn Địa đạo Khu ủy Trị Thiên

(TTH) - Cách TP Huế 25 km, Địa đạo Khu ủy Trị Thiên là một trong những di tích lịch sử đặc biệt của quân và dân Trị Thiên Huế trong chiến dịch mùa Xuân 1968. Đây là một trong 6 hạng mục công trình trọng điểm được Tỉnh ủy chỉ đạo tập trung đầu tư tôn tạo giai đoạn 2013-2015.

Bảo tồn Địa đạo Khu ủy Trị Thiên
Đặt biển bảo vệ di tích Đàn Âm Hồn

(TTH) - Chiều 11/7, Bảo tàng Lịch sử-Cách mạng đã cho đặt biển bảo vệ di tích Đàn Âm Hồn tại 73 Ông Ích Khiêm (phường Thuận Hòa-TP Huế). Ngoài sơ đồ vị trí di tích, biển bảo vệ ghi rõ: “Đàn Âm Hồn được lập năm 1894 dưới triều vua Thành Thái, là nơi thờ tự, tế lễ vong linh chiến sĩ, đồng bào hy sinh trong biến cố Thất thủ Kinh Đô ngày 23/5 Ất Dậu-1885.

Đặt biển bảo vệ di tích Đàn Âm Hồn
Về Bác Vọng thăm miếu Thị Độc

(TTH) - Tại khu vực bến đò Quai Vạc thuộc làng Bác Vọng, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, có một ngôi miếu ẩn mình dưới tán cây bồ đề đã có tuổi. Đó là miếu Thị độc, do người dân địa phương tự lập nên để tưởng nhớ, phụng thờ một nhân vật lịch sử đã xả thân đền nợ nước cách đây gần 130 năm: Thị độc học sỹ Đặng Hữu Phổ.

Về Bác Vọng thăm miếu Thị Độc
Khó nhất vẫn là vốn

(TTH) - Với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, mục tiêu quan trọng nhất hiện nay là tập trung mọi nguồn lực để tổ chức triển khai thực hiện thắng lợi Quyết định 818/QĐ-TTg của Chính phủ phê duyệt “Dự án điều chỉnh Quy hoạch và bảo tồn Di tích Cố đô Huế”, giai đoạn 2010-2020. Tuy nhiên, do khó khăn về vốn, nên việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chỉ có thể là lai rai, cầm chừng.

Khó nhất vẫn là vốn
Vườn Huế và nghệ thuật kiểng Huế

(TTH) - Sinh thời, nhà Việt Nam học nổi tiếng, giáo sư Trần Quốc Vượng có một nhận xét rất độc đáo về Huế trong tương quan với các đô thị lớn của đất nước ở ba miền: “Nếu Hà Nội là một đô thị hướng nội, Sài Gòn là một cảng thị thì Huế lại là một thành phố vườn, thành phố thơ”.

Vườn Huế và nghệ thuật kiểng Huế
Đôi nét về điệu Nam Bình

(TTH) - Công chúa Huyền Trân là một nhân vật lịch sử. Người con gái tài sắc, đức độ, giữa tuổi đôi mươi đã gạt lệ, kết duyên cùng vua Chế Mân nước Chiêm Thành vào năm 1306 theo sự sắp đặt của vua cha Trần Nhân Tông và triều đình Đại Việt. Cuộc hôn nhân Việt – Chàm nổi tiếng này đã đưa lại đất "hai châu Ô, Lý vuông nghìn dặm" cho quốc gia Đại Việt.

Đôi nét về điệu Nam Bình
Return to top