Thể thao

Đội mưa cổ vũ hội đua thuyền trên sông Bồ

ClockThứ Tư, 25/01/2023 16:57
TTH.VN - Ngày mùng 4 tết Qúy Mão, diễn ra lễ hội đua thuyền truyền thống của người dân xã Phong Sơn, huyện Phong Điền.

Tuyệt đối không được chủ quan, lơ là với bão số 4Cứu nạn 14 thuyền viên tàu hàng bị hỏng máy trên biểnTriển khai các phương án ứng phó với bão NoruHối hả với mẻ cá cuối cùng trước bãoKhởi tranh giải đua thuyền Sup Huế 2022 mở rộngViệt Nam có nhiều cơ hội gia tăng Huy chương Vàng

Lễ hội được tổ chức cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa

Lễ hội đua thuyền được tổ chức trên sông Bồ. Đây là lễ hội được diễn ra đúng ngày mùng 4 tết âm lịch hàng năm.

Lễ hội đua thuyền truyền thống ở Phong Sơn không chỉ là hoạt động khai xuân truyền thống, cầu cho năm mới mưa thuận gió hòa, làm ăn thuận lợi, mà còn mang ý nghĩa rèn luyện sức khỏe để phục vụ sản xuất, kịp thời ứng phó với thiên tai lụt bão của cư dân vùng sông nước.

Dù thời tiết không thuận lợi, có mưa lớn, song các vận động viên thi đấu rất hăng hái, nhiệt tình. Trên bờ, tiếng hò reo, cổ vũ của hàng ngàn khán giả giúp các vận động viên giữ chắc tay chèo, tạo ra những lượt đua đầy kịch tính, hấp dẫn.

Một số hình ảnh của lễ hội đua thuyền truyền thống:

Các đội nữ xuất phát 

Lễ hội được tổ chức vào ngày mùng 4 tết hàng năm

các đội đua lộn vè

Tăng tốc...

Dù trẻ hay lớn tuổi, các vận đồng viên cũng rất quyết tâm

Hàng ngàn khán giả đến cổ vũ

Mưa lớn không ngăn được dòng người cổ vũ

Trên bờ cổ vũ, dưới sông các đội thi đấu hăng say

ĐỨC QUANG – CÔNG TY (thực hiện)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Chăm lo, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Đã từng đi qua chiến tranh, thấy được giá trị của sự độc lập, tự do, Hội Cựu chiến binh (CCB) trong toàn tỉnh luôn xác định, để khơi dậy truyền thống yêu nước, yêu quê hương cho thế hệ trẻ phải chính bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.

Chăm lo, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
Giữ lửa truyền thống giữa đại ngàn

Đôi vợ chồng Nghệ nhân Ưu tú Ta Dưr Tư và Areel Đời, sinh sống tại huyện A Lưới đã dành cả cuộc đời bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của các đồng bào dân tộc thiểu số. Với hơn 40 năm miệt mài sưu tầm, nghiên cứu và truyền dạy, họ trở thành những ngọn lửa dẫn đường và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống cho thế hệ mai sau.

Giữ lửa truyền thống giữa đại ngàn
Giữ cốt cách gia đình truyền thống Huế

Con người Huế có tính cách và lối sống đặc trưng, thể hiện qua sự kín đáo, ý tứ, trầm lặng, hoài cổ, hướng nội, nền nếp gia phong… Đó là đặc trưng của gia đình truyền thống Huế. Các gia đình Huế ngày nay vẫn giữ được sâu đậm thuần phong mỹ tục, nền nếp trong quan hệ gia đình. Đó là nhận định của PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh - nguyên Trưởng khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế khi bàn về gia đình truyền thống Huế trong xã hội hiện đại.

Giữ cốt cách gia đình truyền thống Huế
Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống

Chiều 18/12, tại Khách sạn Saigon Morin diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế trong phát triển văn hóa, du lịch” do Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức.

Phát triển văn hóa, du lịch Cố đô bằng âm nhạc truyền thống
Return to top