ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
05/11/2022 14:21
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.
UNEP: Cần thêm kinh phí để thích ứng với khí hậu khi rủi ro ngày càng tăng
04/11/2022 20:18
Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố trước thềm Hội nghị khí hậu Liên Hiệp Quốc COP27-sự kiện sẽ khai mạc vào ngày 6/11 tại Ai Cập, Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) nhấn mạnh rằng các quốc gia cần khẩn trương đẩy mạnh hành động để thích ứng với các tác động hiện tại và tương lai của biến đổi khí hậu, vì những nỗ lực hiện nay là quá ít và quá chậm.
Tiềm tàng rủi ro trong sự tăng trưởng được thúc đẩy bởi du lịch
06/08/2022 17:19
Sự hồi sinh của ngành du lịch được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Thái Bình Dương vào năm 2022 và 2023. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19, cùng với giá cả hàng hóa tăng cao và biến đổi khí hậu đang là những yếu tố tiếp tục tạo nên rủi ro, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết.
Làm video kêu gọi chống biến đổi khí hậu
01/04/2022 13:30
Lớn lên ở vùng đất ven biển, chứng kiến vô vàn kiểu thiên tai mà người dân phải gánh chịu do biến đổi khí hậu và những hệ quả lâu dài đã thôi thúc cậu học sinh quê ở ven biển dọc theo phá Tam Giang tìm kiếm cơ hội để lên tiếng kêu gọi chống biến đổi khí hậu, chủ động phòng, ngừa giảm nhẹ thiệt hại, rủi ro do thiên tai gây ra.
ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.