Người vay tiêu dùng có thật sự dễ thở hơn?
01/04/2023 15:03
Người đi vay thường cho hai mục đích - đầu tư sản xuất, kinh doanh và vay tiêu dùng. Vay để kinh doanh thì gắn nhiều với doanh nghiệp (DN), kể cả những hộ cá thể. Vốn trong trường hợp này được tính là một yếu tố đầu vào của sản phẩm và dịch vụ. Nhưng vay tiêu dùng thì khác, lãi suất không thể coi là một yếu tố đầu vào. Cho nên, xét về góc độ kinh tế, lãi suất tăng cao đương nhiên ai cũng bất lợi, nhưng bất lợi nhất, có thể gặp nhiều xáo trộn nhất về tài chính, chính là người vay tiêu dùng. DN có thể chuyển hóa lãi suất vào sản phẩm, nhưng người vay tiêu dùng thì không thể làm được điều này.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản đối mặt nhiều khó khăn
30/01/2023 12:57
Được xem là một trong những vùng đất bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản, nhưng thực tế hiện nay Huế vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều bất cập, khó khăn. Từ việc khoanh vùng, cho đến kinh phí tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích cho đến việc huy động các nguồn lực “hồi hương” cổ vật…
“Muốn đi xa thì đi cùng nhau…”
01/01/2023 06:45
“Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau” - câu nói của tỷ phú Warren Buffett như là động lực để Thừa Thiên Huế phát triển các sản phẩm du lịch sức khỏe. Còn cần nhiều thời gian để loại hình du lịch này trở nên đặc biệt, sinh tiền và thêm sức đẩy y tế trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, nhưng một khi có nhiều bàn tay cùng nhau kết nối và tiến lên, Thừa Thiên Huế sẽ đi được rất xa.
Hệ thống chính trị mạnh, tổ chức Đảng mới mạnh
24/08/2022 15:17
Sáng 24/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng đoàn công tác của các sở, ngành trong tỉnh và huyện Phong Điền đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho năm học mới; mô hình sản xuất kinh tế; việc triển khai Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy (khóa XVI); xây dựng tổ chức cơ sở Đảng; nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên và công tác dân vận trên địa bàn xã Phong Sơn.
Hợp tác xã chuỗi giá trị
24/08/2022 06:56
Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, mô hình sản xuất, kinh doanh (SXKD) theo chuỗi giá trị là hướng đi tất yếu, phù hợp với kinh tế HTX hiện nay.
Ứng dụng công nghệ số trong văn hóa di sản là cầu nối gần hơn với du khách
18/08/2022 19:41
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao nhấn mạnh như trên khi chia sẻ vào chiều 18/8 tại diễn đàn “Chuyển đổi số - Phát huy sức mạnh văn hoá, di sản – tạo đà phát triển kinh tế số” trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số tỉnh 2022.
Chuyển đổi số là động lực phát triển kinh tế - xã hội
17/08/2022 18:21
Tại phiên toạ đàm phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh Thừa Thiên Huế chiều 17/8, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương cho biết, tỉnh sẽ đi sâu hơn vào công tác chuyển đổi số (CĐS) trên lĩnh vực văn hóa - di sản với mục tiêu nâng tầm các giá trị văn hóa – di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới.
Đồng tiền ẩn náu vào đâu?
02/05/2022 14:03
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê VN được Thời báo Kinh tế Sài Gòn dẫn nguồn: Năm 2020, cả nước đầu tư 2,16 triệu tỷ đồng, nghĩa là chỉ có khoảng 1,7 triệu tỷ đồng tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động, chỉ chiếm khoảng 78,5%. Điều này có thể hiểu: 21,5%, nghĩa là tương ứng với hàng trăm ngàn tỷ đồng không đi vào nền sản xuất mà được “cất giấu” ở một nơi nào đó; khó có ai lý giải thấu đáo điều này!?
Ẩm thực - chất liệu tạo nên nền kinh tế
02/05/2022 08:52
“Di sản nếu chúng ta biết quý trọng, khai thác, phát huy tốt sẽ trở thành tài sản. Đó là tài sản của một xã hội, một đất nước, của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu không bảo tồn, phát triển tốt thì di sản đó sẽ trở thành di tích và qua thời gian sẽ trở thành phế tích”, ông Nguyễn Quốc Kỳ, Chủ tịch Hiệp hội văn hoá Ẩm thực Việt Nam đã ví von như thế khi nói về văn hoá ẩm thực Việt Nam nói chung và ẩm thực Huế nói riêng.
Linh hoạt trong triển khai thực hiện các nghị quyết của Ðảng
16/04/2022 12:20
Nhiều đảng bộ và các tổ chức cơ sở đảng thực hiện triển khai nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 đã góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế-xã hội tại địa phương. Thành công quá trình này có sự nêu gương, đi đầu, dám nghĩ, dám làm trên cơ sở vận dụng sáng tạo điều kiện sẵn có của địa phương.
Người vay tiêu dùng có thật sự dễ thở hơn?
Người đi vay thường cho hai mục đích - đầu tư sản xuất, kinh doanh và vay tiêu dùng. Vay để kinh doanh thì gắn nhiều với doanh nghiệp (DN), kể cả những hộ cá thể. Vốn trong trường hợp này được tính là một yếu tố đầu vào của sản phẩm và dịch vụ. Nhưng vay tiêu dùng thì khác, lãi suất không thể coi là một yếu tố đầu vào. Cho nên, xét về góc độ kinh tế, lãi suất tăng cao đương nhiên ai cũng bất lợi, nhưng bất lợi nhất, có thể gặp nhiều xáo trộn nhất về tài chính, chính là người vay tiêu dùng. DN có thể chuyển hóa lãi suất vào sản phẩm, nhưng người vay tiêu dùng thì không thể làm được điều này.