Giảm thiểu rác thải nhựa
29/10/2023 07:40
Rác thải nhựa không có khả năng tự phân hủy sinh học. Chúng chỉ có thể vỡ thành những mảnh nhỏ và trôi nổi khắp nơi. Nếu có tác động của ánh sáng mặt trời thì cũng phải mất nhiều thế kỷ nhựa mới phân hủy được. Những vật dụng quá quen thuộc hằng ngày, nhỏ bé như ống hút, nắp chai, mất từ 100 –- 500 năm để phân hủy; túi nilon mỏng manh mất từ 500 - 1.000 năm; hay thời gian để loại cốc, ly xốp tiện dụng phân hủy cũng mất 50-200 năm… Môi trường và sức khỏe của mỗi chúng ta bị ảnh hưởng vô cùng tiêu cực bởi rác thải nhựa. Chúng tác động trực tiếp đến đất, nước, không khí và là điều kiện thuận lợi để sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
“Ngôi nhà” cho pin, mảnh vỡ thủy tinh- Tại sao không?
30/06/2023 14:52
Trong pin có các kim loại nặng như chì (Pb), thủy ngân (hg), kẽm (Zn), cadmium (Cd) và Asen (As) hay còn gọi là thạch tín…. Khi pin đã qua sử dụng nếu không được thu gom, xử lý đúng cách mà thải lung tung vào môi trường, trải qua quá trình ăn mòn, các kim loại nặng sẽ ngấm vào đất, gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt và hệ sinh thái thực vật - động vật. Con người sinh sống, tiêu thụ đồ ăn, thức uống bị nhiễm thì cơ thể cũng dần dà bị tích lũy kim loại nặng, rất nguy hại cho sức khỏe.
Nghị lực của anh Duy
20/09/2022 14:44
Dù thị lực chỉ còn 1/5 so với người sáng mắt, nhưng với anh Nguyễn Ngọc Duy (Phong Bình, Phong Điền), hành trình chinh phục các loại cây trồng, vật nuôi không chỉ đơn thuần là cuộc mưu sinh. Đó còn là niềm vui lao động, được học hỏi không ngừng để bản thân ngày càng vững vàng hơn.
Giảm thiểu rác thải nhựa
Rác thải nhựa không có khả năng tự phân hủy sinh học. Chúng chỉ có thể vỡ thành những mảnh nhỏ và trôi nổi khắp nơi. Nếu có tác động của ánh sáng mặt trời thì cũng phải mất nhiều thế kỷ nhựa mới phân hủy được. Những vật dụng quá quen thuộc hằng ngày, nhỏ bé như ống hút, nắp chai, mất từ 100 –- 500 năm để phân hủy; túi nilon mỏng manh mất từ 500 - 1.000 năm; hay thời gian để loại cốc, ly xốp tiện dụng phân hủy cũng mất 50-200 năm… Môi trường và sức khỏe của mỗi chúng ta bị ảnh hưởng vô cùng tiêu cực bởi rác thải nhựa. Chúng tác động trực tiếp đến đất, nước, không khí và là điều kiện thuận lợi để sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.