Bóng nắng
24/03/2024 09:13
Bà Liếng sống một mình trong cái chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, cỏ ngoi lên tới tận bờ, mấy con bò làng bên cũng chẳng buồn qua gặm những đám cỏ cằn khô. Bà Liếng là người đàn bà câm nên người làng quen gọi bà câm, quên mất cái tên Liếng từ bao giờ.
Hãy trả lại sự lành lặn cho ngôi trường hồng
23/03/2024 06:27
Nép mình bên dòng Hương thơ mộng là ngôi trường hồng mang tên Trường trung học phổ thông ̣(THPT) Hai Bà Trưng. Đây là một trong những ngôi trường lớn, có lịch sử lâu đời ở miền Trung và cả nước. Trường do vua Khải định đặt viên đá đầu tiên xây dựng vào ngày 15 tháng 7 năm 1917 và đặt tên là Đồng Khánh (Hoàng khảo của vua Khải Định).
Nữ sinh Huế đạt giải kiến trúc Loa Thành
01/02/2024 07:10
Với đồ án “ReCircle - Không gian nghệ thuật thời trang bền vững”, bạn Văn Thị Mỹ Phương, sinh viên Khoa Kiến trúc, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế xuất sắc đạt giải ba tại giải thưởng kiến trúc Loa Thành năm 2023.
Khu nhà bị cháy bên trong Quốc Tử Giám: Vẫn còn ngổn ngang
20/11/2023 12:05
Sau hơn một năm bị hỏa hoạn, khu nhà bên trong di tích Quốc Tử Giám (đường 23 Tháng 8, phường Đông Ba, TP. Huế) vẫn rơi vào tình cảnh hoang tàn khi hiện trường vẫn ngổn ngang và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Mở cửa những không gian “kín cổng cao tường”
12/11/2023 07:27
Thời gian gần đây, ở Huế xuất hiện nhiều quán cà phê nhà vườn, đặc biệt là cà phê ở những phủ đệ xưa. Đó là những không gian mà cách đây trăm năm là nơi lui tới của những ông hoàng, bà chúa, quan viên để thăm hỏi nhau dịp lễ, tết hay bà con thân thích tụ họp trong các dịp cúng giỗ dòng họ. Vào đây rồi, bạn sẽ có ngạc nhiên thú vị, rằng cuộc sống của chủ nhân ở sau những cánh cổng kiểu thức cung đình ấy thường giản dị, không giàu có như cái vẻ “cung đình” ở bên ngoài.
Thừa Thiên Huế và TP. Hồ Chí Minh hợp tác quảng bá văn hóa, hình ảnh hai địa phương
26/10/2023 20:45
Hai bên sẽ phối hợp tổ chức các hoạt động lễ hội, giao lưu văn hóa, thể dục thể thao, biểu diễn nghệ thuật, trưng bày, triển lãm nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại tại hai địa phương, thông qua đó quảng bá văn hóa, hình ảnh của hai địa phương.
“Hữu duyên” với xôi bánh dày
14/10/2023 07:12
Tôi ngồi cà phê trên đường Trần Hưng Đạo, ngắm nhìn chợ Đông Ba tấp nập và dòng xe cộ ngược xuôi, chợt thấy vang vang một tiếng rao là lạ: “Xôi bánh dày đây!”. Tôi hơi ngờ ngợ, mở cửa bước ra thì thấy một dì khoác chiếc áo sơ mi trắng cũ, đầu đội nón lá với chiếc mẹt bên hông. Đó là người phụ nữ bán dạo món xôi bánh dày.
Từ Duyên giang bát hàng đến Gia Hội phố 36 nhà hàng
12/09/2023 07:00
Ngày xưa, phố Hàng Đường (đường Bạch Đằng) đối diện với phố Hàng Bè (đường Huỳnh Thúc Kháng) ở bên kia sông Đông Ba. Đây là điểm nhấn của khu đô thị cổ Gia Hội. Sử liệu xưa cho biết, đây là khu phố buôn bán tấp nập ở phía đông Kinh thành Huế, do người Hoa lập ra vào giữa thế kỷ XIX, nằm trong mạch phát triển từ thương cảng Bao Vinh - Thanh Hà kết nối với Kinh đô Huế.
Nơi chốn ngọt ngào
20/08/2023 10:11
Nơi chốn ấy là ngôi nhà của ông bà, cha mẹ đã từng sống và nay chỉ còn là nơi thờ tự của gia đình, khi họ qua đời mà con cái không gần bên. Trong tiềm thức của mỗi người con, người cháu, đó vẫn luôn là những không gian ngọt ngào, ấm áp mà chỉ cần họ trở về, bước qua cánh cửa nhà là cảm nhận được sự hiện diện của cha mẹ, ông bà mình, như họ vẫn luôn ở đó ngóng trông, đón chờ...
Bức tranh hai người mẹ
20/08/2023 10:10
Dịch COVID-19 quái ác đã cướp đi người mẹ của Dần. Từ ngày mẹ mất, Dần không có ai chăm sóc, cứ ngơ ngơ, ngác ngác. Mấy bà hàng xóm xúm vào lo cho nó cái ăn, mong qua đận dịch bệnh. Nó buồn đi lang thang, rồi bỏ nhà ra phố mua đồ nghề đi đánh giày. Ngày đi làm, tối về ngủ nơi nhà kho vật liệu bỏ hoang bên chiếc cầu vừa xây xong. Trong căn nhà lạnh lẽo, nó thấy sợ. Nó thấy như mẹ đang hiện về trách móc, sao nỡ bỏ nhà mà đi. Ở nhà còn có bà con, chòm xóm. Tiếng dế rền rĩ, tiếng gió xào xạc làm cho nó thấy cô đơn. Nỗi buồn, sự mệt nhọc làm cho nó thiếp đi như cún con.
Bóng nắng
Bà Liếng sống một mình trong cái chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, cỏ ngoi lên tới tận bờ, mấy con bò làng bên cũng chẳng buồn qua gặm những đám cỏ cằn khô. Bà Liếng là người đàn bà câm nên người làng quen gọi bà câm, quên mất cái tên Liếng từ bao giờ.