Con rồng trên Cửu đỉnh Huế
11/02/2024 07:31
Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: “long, lân, quy, phụng”, xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.
Ảnh tư liệu “nói” chuyện di sản
09/02/2024 06:25
“Ảnh tư liệu quý giá và có sức mạnh kinh khủng khi chúng ta hiểu và phân tích được những chi tiết nhỏ nhất từ nó. Một công trình nào đó, có thể đã được một đội nhóm tâm huyết nghiên cứu hàng mấy chục năm, nhưng một khi họ không có cơ sở rõ ràng thì chỉ cần một bức ảnh tư liệu được giải mã thì những kết quả nghiên cứu ấy có thể bị phản biện hoàn toàn chỉ trong vòng… một giờ đồng hồ”, Nguyễn Tấn Anh Phong nói.
Xây dựng thương hiệu thành phố sáng tạo từ cơ sở văn hóa ẩm thực Huế
08/02/2024 06:43
Thừa Thiên Huế đang tập trung xây dựng để gia nhập vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO với tôn chỉ hướng tới là thúc đẩy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Có 7 lĩnh vực sáng tạo được xác định để UNESCO xét ghi danh, tham gia mạng lưới, gồm: thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian, thiết kế, điện ảnh, ẩm thực, văn học, nghệ thuật truyền thông đa phương tiện và âm nhạc. Trong những lĩnh vực đó, Thừa Thiên Huế chọn ưu thế về tiêu chí Ẩm thực để tiến hành điều nghiên, lập hồ sơ trình xét trong năm 2024.
La Quốc Bảo - đam mê tái hiện lễ phục triều Nguyễn
06/02/2024 12:01
Sinh ra và lớn lên ở miền Nam, học ở nước ngoài, nhưng chàng trai trẻ La Quốc Bảo lại bén duyên rồi đam mê công việc nghiên cứu, tái hiện lễ phục triều Nguyễn.
Hợp tác quốc tế trong bảo tồn di sản
05/02/2024 08:55
Với sự hỗ trợ và kết nối của UNESCO, 15 chính phủ, 50 tổ chức phi chính phủ và hơn 10 tổ chức quốc tế đã triển khai các hoạt động hợp tác nghiên cứu bảo tồn di sản Huế, với tổng kinh phí hơn 10 triệu USD.
Hội nghị kiểm soát thuốc lá toàn cầu nỗ lực ngăn chặn giới trẻ nghiện thuốc lá
03/02/2024 17:39
Hội nghị các bên lần thứ 10 về kiểm soát thuốc lá giữa các quốc gia trên toàn cầu (COP 10) sẽ khai mạc tại Panama vào ngày 5/2 tới, nhằm ngăn chặn hậu quả có hại của việc hút thuốc, trong bối cảnh các công ty thuốc lá đang tìm mọi cách để thu hút nhiều người dùng hơn - bao gồm cả trẻ em - bằng các sản phẩm gây nghiện.
Đại sự quán Canada tại Việt Nam trao quà hỗ trợ cộng đồng
01/02/2024 20:11
Chiều 01/2, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam phối hợp Trung tâm Nghiên cứu phát triển xã hội (CSRD) và UBND huyện Phong Điền tổ chức trao quà, hỗ trợ cộng đồng khắc phục hậu quả lũ lụt năm 2023 tại xã Phong Bình, huyện Phong Điền.
Một công trình đặc khảo về tết Aza của người Tà Ôi
31/01/2024 11:11
Bỏ ra gần 23 năm sưu tầm, khảo cứu (từ năm 2001), đến cuối năm 2023, nhà nghiên cứu Trần Nguyễn Khánh Phong cho xuất bản cuốn “Đặc khảo về tết Aza cổ truyền của người Tà Ôi ở Việt Nam” (Nxb Thanh Niên, tháng 11/2023). Sách dày 145 trang, đặc biệt có rất nhiều ảnh tư liệu in màu, minh họa cho các nội dung, nên sách càng tăng tính mỹ thuật và giá trị nghiên cứu.
Tiếp tục nghiên cứu, triển khai thực hiện công trình "Làng Văn vật Thừa Thiên Huế"
30/01/2024 21:04
Chiều 30/1, Hội Văn nghệ Dân gian (VNDG) Thừa Thiên Huế tổ chức tổng kết hoạt động năm 2023.
Bàn giao và ra mắt Ngôi nhà Bình Minh - địa chỉ tạm lánh cho người bị bạo hành
30/01/2024 17:06
Ngày 30/1, Viện Nghiên cứu phát triển cộng đồng (ACDC) phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, USAID, NACCET, CCIHP tổ chức bàn giao và ra mắt Ngôi nhà Bình Minh tại TP. Huế.
Con rồng trên Cửu đỉnh Huế
Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: “long, lân, quy, phụng”, xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.