Tiếp nhận gần 100 tư liệu, hiện vật từ tổ chức, cá nhân hiến tặng
10/12/2023 11:12
Thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, trong năm 2023, đơn vị đã tiếp nhận gần 100 tài liệu, hiện vật của các tổ chức, cá nhân với tấm lòng yêu di sản văn hoá hiến tặng.
Nguyễn Thanh Hiếu - người anh hùng thầm lặng - Bài 1: Người anh, người đồng đội tình nghĩa
08/12/2023 11:16
Khi làm phim “Huế - bản hùng ca Xuân 68”, tôi được các ông: Nguyễn Trung Chính và Phan Nam, lúc ấy đều là Thành ủy viên nằm trong Ban Chỉ huy cánh Bắc của Mặt trận Huế cho biết, tham gia “mở cửa Chánh Tây”, ngoài lực lượng tại chỗ, ta còn phái vào một cán bộ đặc công. Người đó tên là “Hiếu” nhưng họ là gì, quê quán ở đâu các ông không rõ. Mãi đến gần đây, trong một cuộc trò chuyện, khi nhắc đến nhân vật này, nguyên Bí thư Thành ủy Huế Nguyễn Văn Quang thốt lên: “Tôi vừa là đồng đội và là người em thân mến của anh Hiếu!”.
Cổ ngọc kể chuyện trăm năm
04/12/2023 12:27
Những món cổ ngọc quý hiếm được chế tác điêu luyện nằm trong bộ sưu tập của nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn lần đầu tiên được trưng bày, giới thiệu đến công chúng khiến mọi người ngỡ ngàng, thích thú. Nhiều món đồ trong số đó, theo lời của chủ nhân, được thừa hưởng lại từ gia đình, một phần được ông cất công sưu tập từ hàng chục năm theo đuổi niềm đam mê cổ vật.
Trở lại Long Thọ, nhớ một thời “thâm nhập” đề tài công nhân
04/10/2023 07:22
Một ngẫu nhiên thú vị, vào lúc Công đoàn thành phố Huế tổ chức đại hội tiến tới Đại hôi Công đoàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn: “Bác còn giữ bài viết về Long Thọ trước đây không? Cháu tìm trên mạng mãi không thấy…”. Người gửi tin nhắn chưa gặp tôi lần nào, nhưng dượng của anh là Hồ Ngọc Trinh – một trong số công nhân đầu tiên khôi phục nhà máy vôi Long Thọ sau năm 1975, là “nhân vật” trong bài viết của tôi về xí nghiêp Long Thọ từ năm 1984! Quá lâu rồi, tôi không có dịp gặp lại, anh Trinh tưởng là tôi đã … “đi theo” các vị “tiền bối” có công khôi phục nhà máy Long Thọ như giám đốc Lê Bá Lan… Nhưng mới đây, anh bất ngờ thấy tôi trong một chương trình truyền hình của đài TRT, nên nhờ đứa cháu dò tìm!...
Hiểu thêm lịch sử qua những lá thư của Hoàng hậu Nam Phương
01/09/2023 14:48
Nam Phương Hoàng hậu là một nhân vật lịch sử được đông đảo công chúng cũng như giới truyền thông cả nước quan tâm. Tuy vậy, cuộc sống và những hoạt động của bà sau khi rời Huế còn nhiều điều chưa được làm sáng tỏ. Cuốn sách của nhà nghiên cứu Phạm Hy Tùng “Hoàng hậu Nam Phương qua một số tư liệu chưa công bố”, vừa xuất bản năm 2023 không chỉ giúp bạn đọc hiểu đúng hơn về bà mà cả Bảo Đại - hai nhân vật liên quan nhiều vấn đề của lịch sử đất nước.
Sản xuất nông nghiệp sạch từ phân hữu cơ
26/08/2023 11:11
Sau một năm triển khai, mô hình “Phân loại và xử lý rác bằng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa (viết tắt là IMO)” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà đã thực sự mang lại hiểu quả, góp phần nhân rộng quy trình làm nông nghiệp sạch ở địa phương.
Trao tặng cổ vật cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế
24/08/2023 15:55
Trong khuôn khổ các hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm Musée Khải Định – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, sáng 24/8, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiếp nhận cổ vật do ông Đặng Văn Luyện - đại diện cho gia đình hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng.
Hội họa với nghệ thuật diễn xướng cung đình
25/06/2023 06:30
Nhân sự kiện kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế tổ chức triển lãm “Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật” (diễn ra từ ngày 16 đến 26/6) để tôn vinh vẻ đẹp của di sản phi vật thể.
Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương - Bài 1: Nhã nhạc nhớ ơn…
17/06/2023 07:06
Thừa Thiên Huế đang long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới. Xin ghi lại những câu chuyện đã khởi đầu cho một hành trình lắm khó khăn như một lời tri ân sâu sắc đối với những cống hiến lặng lẽ của những người góp công không nhỏ: Nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Pháp đang bước vào tuổi 90 của cuộc đời; Nghệ nhân Trần Kích, Nghệ nhân Nguyễn Kế… đang an yên ở cõi xa xăm. Những đóng góp của họ trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, góp công phục hồi và giới thiệu loại âm nhạc này là một trong những tiền đề hết sức quan trọng, góp phần cùng những nỗ lực từ quê nhà giúp cho UNESCO quyết định công nhận Nhã nhạc Huế, một trong những kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Di sản Cố đô, ký ức & trao truyền
16/06/2023 07:53
Cách đây 30 năm, Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đúng 10 năm sau, Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam tiếp tục được UNESCO ghi tên vào danh mục di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tiếp nhận gần 100 tư liệu, hiện vật từ tổ chức, cá nhân hiến tặng
Thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, trong năm 2023, đơn vị đã tiếp nhận gần 100 tài liệu, hiện vật của các tổ chức, cá nhân với tấm lòng yêu di sản văn hoá hiến tặng.