Cần xử phạt nếu không đóng đủ bảo hiểm cho người lao động
28/12/2024 05:44
“Nóng lên” trong dư luận gần đây là Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), quy định yêu cầu người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Cân đối quỹ thời gian cho sinh viên đi làm thêm
22/07/2024 07:00
Lần đầu tiên quy định về quản lý giờ làm thêm của học sinh, sinh viên không quá 24 giờ/tuần được Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội đề xuất đưa vào dự thảo Luật Việc làm. Hạn chế giờ làm thêm được xem là một chính sách cần thiết, nhằm đảm bảo cho sinh viên có đủ thời gian tập trung vào việc học và được trả lương phù hợp, không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng quy định.
Đề xuất tăng mức hưởng tiền trợ cấp với lao động thừa năm tham gia Bảo hiểm xã hội
10/04/2023 07:47
Trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, sau khi đóng BHXH đủ số năm để nhận mức lương hưu tối đa (75%), mỗi năm đóng tiếp theo, người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu sẽ được trợ cấp một lần bằng 2 lần của mức bình quân tiền lương.
Đề xuất tăng trợ cấp hưu trí xã hội hàng tháng lên 500.000 đồng
26/03/2023 08:14
Tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đề xuất tăng hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước chi trả đối với người từ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, không có trợ cấp BHXH hằng tháng. Đồng thời cũng đề xuất tăng mức trợ cấp hưu trí xã hội lên 500.000 đồng/người/tháng.
Đề xuất 2 phương án khi rút Bảo hiểm xã hội một lần
06/03/2023 10:14
Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa trình Chính phủ có bổ sung phương án chỉ cho rút tối đa không quá 50% tổng thời gian đóng bảo hiểm khi rút bảo hiểm một lần. Mục đích nhằm hạn chế rút BHXH một lần đang có chiều hướng tăng.
Cần xử phạt nếu không đóng đủ bảo hiểm cho người lao động
“Nóng lên” trong dư luận gần đây là Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), quy định yêu cầu người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).