ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
05/11/2022 14:21
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.
Tài trợ khí hậu cho các nước thu nhập thấp, trung bình đạt 51 tỷ USD
16/10/2022 05:14
Theo Báo cáo chung về Tài chính khí hậu của các ngân hàng phát triển đa phương vừa được công bố, cam kết về tài chính khí hậu do các ngân hàng phát triển đa phương chủ chốt đã ghi nhận mức tăng hơn 24% trong năm 2021, so với một năm trước đó.
Lũ lụt ở Pakistan gây thiệt hại lên đến 10 tỷ USD
30/08/2022 09:19
Theo thông tin mới đăng tải trên trang Reuters, lãnh đạo Pakistan cho biết, ước tính ban đầu mà trận lũ lụt chết người vừa xảy ra gần đây ở nước này có thể lên đến 10 tỷ USD, qua đó nhấn mạnh thế giới cần giúp quốc gia Nam Á đang chịu nhiều ảnh hưởng này đối phó với tác động của con người - nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu.
Giải phóng nguồn lực tài nguyên cho phát triển, bảo vệ môi trường sống an toàn cho nhân dân
05/08/2022 14:42
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh Bộ Tài nguyên và Môi trường cần rà soát hoàn thiện hệ thống các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và các hiệp định, thỏa thuận quốc tế liên quan về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo đồng bộ, minh bạch phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông, giải phóng tối đa các nguồn lực tài nguyên cho phát triển và bảo vệ môi trường sống an toàn cho nhân dân.
Các quốc gia ASEAN đẩy mạnh phát hành trái phiếu xanh
10/07/2022 08:10
Các quốc gia Đông Nam Á đang hướng tới mục tiêu tăng cường tài chính xanh trong bối cảnh khu vực này, vốn là nơi có những vùng trũng thấp dễ bị ảnh hưởng bởi sự gián đoạn liên quan đến thời tiết và mực nước biển dâng, phải vật lộn với mối đe dọa của biến đổi khí hậu.
ADB và Chính phủ Anh xây dựng quỹ thúc đẩy tài chính xanh ở Đông Nam Á
07/07/2022 16:09
Theo tin từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Chính phủ Vương quốc Anh (Anh) và ADB vừa ký một biên bản ghi nhớ để phát triển một quỹ tín thác trị giá 107 triệu bảng Anh (khoảng 134 triệu USD) nhằm hỗ trợ các nỗ lực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong việc mở rộng quy mô tài chính xanh và chuyển sang phát triển ít phát thải, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cơ quan Tài chính phát triển Hoa Kỳ muốn đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam
13/05/2022 16:45
Cơ quan Tài chính phát triển Hoa Kỳ mong muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam về ứng phó biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, phát triển khu vực sông Mekong, tài chính hỗ trợ phát triển bao trùm.
Hệ thống lương thực là chìa khóa cho sự tồn tại chung của chúng ta
16/03/2022 09:35
Báo cáo gần đây của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hiệp quốc không chỉ là lời cảnh báo về tác động thảm khốc, cũng như không thể tránh khỏi của biến đổi khí hậu, mà đây còn là sự công nhận rõ ràng nhất rằng “hệ thống lương thực” là chìa khóa cho sự tồn tại của chúng ta.
Cần thích ứng với biến đổi khí hậu “đang diễn ra trên khắp thế giới”
16/02/2022 08:09
Các tác động của biến đổi khí hậu đã “rất rõ ràng” và “đang diễn ra trên khắp thế giới”. Đây là khẳng định được ông Petteri Taalas, Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra trong một bài phát biểu tại Phiên họp thứ 55 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).
Nghiên cứu thành lập Trung tâm năng lượng tái tạo
15/02/2022 08:47
Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 40/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia tại cuộc họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 26).
ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.