Mở cửa cho các “Bảo tàng sống” của Huế - Kỳ 1: Nhà vườn Huế vẫn “kín cổng cao tường”
12/12/2024 05:00
Huế được mệnh danh là “Thành phố vườn” với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một “Bảo tàng sống” chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù được công nhận di sản văn hóa
11/12/2024 14:34
Ngày 11/12, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao cho hay, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định công nhận lễ hội điện Huệ Nam (xã Hương Thọ, TP. Huế) và nghề làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thúc đẩy du lịch văn hóa với mạng lưới trạm tương tác thông minh
11/12/2024 13:23
Huế đang tiên phong ứng dụng các công nghệ mới nhất vào bảo tồn, phát huy giá trị di sản; đồng thời, đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa.
UNESCO công nhận truyền thống “làm tương” của Hàn Quốc là di sản văn hóa phi vật thể
08/12/2024 15:51
Là một trong những truyền thống ẩm thực lâu đời, truyền thống làm tương lên men bằng đậu nành của Hàn Quốc vừa được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể.
“Huế rất riêng, đó là niềm cảm hứng trong sáng tác của tôi”
08/12/2024 11:12
“Ngoài đề tài văn hóa di sản của Huế, điều mà tôi ấn tượng và cảm xúc trong quá trình sáng tác ảnh nghệ thuật ở vùng đất này đó chính là con người. Người Huế bình dị, mộc mạc và có “chất” riêng”, nhiếp ảnh gia Hoàng Quốc Vĩnh (sinh năm 1986, Gia Lai) – người vừa được xướng tên với giải thưởng tác phẩm nghệ thuật xuất sắc về Huế với bộ ảnh “Quần thể di tích Cố đô Huế” đã trải lòng như thế với Thừa Thiên Huế Cuối tuần.
Phan Duy Khánh và điệu hồn dân tộc
07/12/2024 06:00
Gần 10 năm gắn bó với đàn nguyệt, ngón đàn của Phan Duy Khánh, sinh viên năm 3 Khoa Âm nhạc di sản – Truyền thống của Học viện Âm nhạc Huế ngày càng điêu luyện, khẳng định niềm đam mê của mình bằng những thành tích nổi bật.
Phát triển kinh tế di sản, kinh tế xanh và kinh tế số
06/12/2024 13:08
Ngày 6/12, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Viện Nghiên cứu Kiến trúc & Đô thị Hàn Quốc và Công ty TNHH SMC Huế tổ chức Diễn đàn quốc tế lần thứ ba với chủ đề “Một số định hướng phát triển kinh tế di sản, kinh tế xanh và kinh tế số tại tỉnh Thừa Thiên Huế”. Với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện các tổ chức quốc tế, cùng nhiều đại biểu đến từ các sở ngành, tổ chức trong và ngoài nước.
Tập trung xây dựng đô thị di sản xứng tầm
05/12/2024 20:17
Chiều 5/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu các địa phương.
16 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh
05/12/2024 08:21
Ngày 4/12/2024, tại thủ đô Asunción, Paraguay, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Uỷ ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Huế vừa giữ gìn bản sắc, vừa mới lên từng ngày
03/12/2024 10:24
Bảo tồn những giá trị văn hóa đã có, hình thành những giá trị mới, tiếp tục đầu tư có chiều sâu cho văn hóa, xem di sản là tài sản vô giá để phát triển… là những quan điểm được các nhà nghiên cứu văn hóa trẻ đang làm việc ở Huế bàn về tương lai khi Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn các giá trị văn hóa, di sản.
Mở cửa cho các “Bảo tàng sống” của Huế - Kỳ 1: Nhà vườn Huế vẫn “kín cổng cao tường”
Huế được mệnh danh là “Thành phố vườn” với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một “Bảo tàng sống” chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.