Di sản là giá trị cốt lõi của du lịch Huế
15/12/2024 13:15
Du lịch có giá trị cốt lõi là di sản, đã và đang tiếp tục thể hiện vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế.
“Hat-trick” giải thưởng về chuyển đổi số của di tích
15/12/2024 07:00
Sau “cú đúp” giải thưởng lớn về chuyển đổi số, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tiếp tục đoạt Giải 3 - Giải thưởng Thông tin đối ngoại toàn quốc lần thứ X - năm 2024 với công trình “Định danh và triển lãm số cho cổ vật Triều Nguyễn”, ở hạng mục “Sáng kiến có giá trị về Thông tin đối ngoại”.
OCOP gia tăng giá trị trong xây dựng nông thôn mới
14/12/2024 07:08
OCOP là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Đây là giải pháp quan trọng trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025, đưa nhiệm vụ xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Triển khai chương trình tài trợ thương mại mới cho các thị trường mới nổi
13/12/2024 15:00
Tập đoàn tài chính đa quốc gia HSBC và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) của Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ cùng nhau cung cấp vốn cho các giao dịch thương mại, với giá trị lên tới 1 tỷ USD. Động thái này nhằm giúp lấp đầy khoảng trống về tài trợ cho thương mại tại các thị trường mới nổi.
Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh
12/12/2024 11:01
Biên giới quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng, là tuyến đầu, là “phên dậu”, là cửa ngõ của mỗi quốc gia; được xây dựng, quản lý và bảo vệ cả thời bình và thời chiến. Sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới có ý nghĩa vô cùng quan trọng, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thừa Thiên Huế đã nỗ lực phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng khu vực biên giới tỉnh ngày càng vững mạnh.
Mở cửa cho các “Bảo tàng sống” của Huế - Kỳ 1: Nhà vườn Huế vẫn “kín cổng cao tường”
12/12/2024 05:00
Huế được mệnh danh là “Thành phố vườn” với gần 100 nhà vườn, nhà rường cổ (gọi chung là nhà vườn Huế). Mỗi ngôi nhà vườn như một “Bảo tàng sống” chứa đựng những giá trị về văn hóa và đời sống lễ nghi, hương vị ẩm thực và phong cách ứng xử của người dân. Phát triển du lịch gắn với trùng tu và chống xuống cấp là giải pháp tối ưu nhằm giữ lại nhà vườn, giữ gìn bản sắc văn hóa và phát huy giá trị di sản Cố đô theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Vinh danh người tặng hiện vật cho bảo tàng
11/12/2024 16:22
Một chiếc thuyền độc mộc được nhóm thợ lặn tìm thấy và trục vớt ở lưu vực sông Bồ. Chiếc thuyền này sau đó đã được nhóm người này quyết định tặng lại cho Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế để nghiên cứu, phát huy giá trị.
Thúc đẩy du lịch văn hóa với mạng lưới trạm tương tác thông minh
11/12/2024 13:23
Huế đang tiên phong ứng dụng các công nghệ mới nhất vào bảo tồn, phát huy giá trị di sản; đồng thời, đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa.
Nông nghiệp công nghệ cao cần tháo gỡ khó khăn để phát triển
10/12/2024 15:34
Để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Thừa Thiên Huế, vẫn còn một số khó khăn về công nghệ, vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng và kết nối chuỗi giá trị nông sản...cần tập trung tháo gỡ.
Đưa đông y vào sản phẩm du lịch
10/12/2024 06:29
Đưa đông y nói chung và y thuật cung đình nói riêng vào khai thác du lịch được xem là một trong những loại hình, sản phẩm du lịch đặc sắc. Huế có nhiều lợi thế lĩnh vực này, song việc khai thác các tiềm năng và thế mạnh của đông y vào du lịch chăm sóc sức khỏe (CSSK) vẫn chưa phát huy hết các giá trị.
Di sản là giá trị cốt lõi của du lịch Huế
Du lịch có giá trị cốt lõi là di sản, đã và đang tiếp tục thể hiện vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế.